Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA) vừa có đề xuất mở tuyến vận tải thủy kết nối Đồng bằng sông Cửu Long với cảng nước sâu Cái Mép và Cát Lái qua kênh Quan Chánh Bố để giúp rút ngắn thời gian, giảm chi phí logistics, bớt ùn tắc giao thông đường bộ.
Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang yêu cầu các nhà thầu tập trung các nguồn lực đẩy nhanh thi công để hoàn thành công trình đúng theo tiến độ hợp đồng.
Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA) vừa đưa ra đề xuất mở tuyến vận tải thủy kết nối Đồng bằng sông Cửu Long với cảng nước sâu Cái Mép và Cát Lái qua kênh Quan Chánh Bố để giúp rút ngắn thời gian, giảm chi phí logistics, bớt ùn tắc giao thông đường bộ.
Việc nạo vét, chỉnh trị luồng Định An – sông Hậu cho tàu tải trọng 10.000 tấn ít khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế, chỉ phù hợp với tàu có tải trọng 5.000 tấn.
Việc khơi thông luồng sông Hậu giai đoạn 2 sẽ giúp chống sạt lở cho khu vực xung quanh, đồng thời nâng tải trọng các tàu lớn vào khu vực.
Lãnh đạo Bộ GTVT yêu cầu Ban QLDA Hàng hải xây dựng lại tiến độ thi công các gói thầu xây lắp theo tiến độ bàn giao mặt bằng và kế hoạch thi công nạo vét mái taluy để thi công thảm rọ đá trong mùa gió chướng (không thi công đổ chất nạo vét ngoài biển được); đảm bảo hoàn thành theo đúng tiến độ hợp đồng.
Luồng hàng hải Định An - sông Hậu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với vùng ĐBSCL, hàng chục năm qua việc nạo vét duy tu đã tốn nhiều tiền nhưng kết quả chưa được như mong muốn…
Vừa qua, UBND thành phố Cần Thơ phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải tổ chức Hội nghị về dự án nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An-Cần Thơ.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang giao Cục Hàng hải phối hợp nghiên cứu tuyến vận tải thủy mẫu từ Cần Thơ đi Cái Mép - Thị Vải
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, dự án luồng tàu biển lớn vào sông Hậu giai đoạn 2 có 3 gói thầu xây lắp hiện đã triển khai thi công cả 3 gói thầu, sản lượng đạt 10,5%, đáp ứng tiến độ.
Dự án xây dựng luồng tàu biển lớn vào sông Hậu giai đoạn 2 nguy cơ chậm tiến độ do vướng mặt bằng.
Được đánh giá là phương thức vận tải có nhiều ưu thế nổi trội, thế nhưng hiệu quả của vận tải đường thủy ở ĐBSCL đến nay chưa tương xứng với tiềm năng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn TP Cần Thơ cần phát huy mạnh mẽ tinh thần chủ động, tự lực, tự cường để vươn lên.
Để phát huy thế mạnh vận tải đường thủy nội địa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Giao thông vận tải sẽ ưu tiên triển khai 3 dự án với tổng mức đầu tư lên đến 8.540 tỷ đồng...
Trả lời cử tri về thực hiện giai đoạn 2 của dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu, Bộ GTVT cho biết năm 2022 bố trí 937 tỉ đồng để thực hiện.
Hiện Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trình luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu giai đoạn 2, thời gian thực hiện từ năm 2021 - 2023 và bố trí 937 tỷ đồng trong năm 2022.
Năm 2022, Bộ GTVT đã bố trí 937 tỷ cho dự án mở rộng luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu giai đoạn 2 (tổng mức đầu tư 2.596 tỷ đồng).
Bộ GTVT cho biết, năm 2022 đã bố trí 937 tỷ đồng năm 2022 để thực hiện giai đoạn 2 của dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (kênh Quan Chánh Bố).
Luồng hàng hải Định An – Cần Thơ có vai trò đặc biệt quan trọng trong thông thương bằng đường biển cho toàn vùng Nam Sông Hậu. Tuy nhiên, trên thực tế hiệu quả của vận tải thủy nội địa trên địa bàn chưa tương xứng với tiềm năng do tình trạng bồi lắng tự nhiên và ngân sách nhà nước còn khó khăn. Mới đây, Quốc hội đã có quyết sách đặc thù giải quyết vấn đề này.
Mới đây, tại kỳ họp bất thường lần thứ 1, Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Cần Thơ. Nhiều nhận định đại biểu Quốc hội cũng như chuyên gia kỳ vọng đây là bước ngoặt và là 'cú hích' cho sự phát triển của thành phố vốn chưa phát triển xứng tầm với lợi thế và tiềm năng của mình.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, chiều 7/1, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ.
ĐBP - Chiều nay (7/1), kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ.
Do phù sa bồi lắng, 9 cửa sông Cửu Long nay chỉ còn 7; trong số này, sông Hậu chỉ còn 2 cửa biển có thể đón tàu trọng tải đến 5.000 tấn ra vào do nước nông, ảnh hưởng đến vận tải hàng hóa cho Đồng bằng sông Cửu Long. Để khắc phục tình trạng này, các cấp, ngành và các địa phương đang nỗ lực khơi đường ra biển cho Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 28-12, Ban QLDA Hàng hải (Bộ GTVT) phối hợp cùng tỉnh Trà Vinh tổ chức buổi Lễ triển khai thi công dự án đầu tư xây dựng công trình luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu, giai đoạn 2 với kinh phí khoảng 2.596 tỷ đồng.