Sáng 4/7, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết; Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư, cùng lãnh đạo TP. Châu Đốc và huyện Thoại Sơn đã đến viếng, dâng hương tưởng niệm nhân kỷ niệm 193 năm Ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu (mùng 6/6/1829 - mùng 6/6/2022), tại lăng Thoại Ngọc Hầu (TP. Châu Đốc) và đình thần Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn).
Tham quan các khu du lịch, thưởng thức bánh canh tép và ở homestay gần gũi thiên nhiên... chính là những trải nghiệm đáng nhớ tại Núi Sập.
Từ khi mở mang vùng đất An Giang, cho đến tiến trình xây dựng và phát triển vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX), các bậc tiền nhân đều chú trọng đến vai trò của dòng kênh dẫn nước, nối sông Cửu Long ra biển Tây. Từ kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế cho đến kênh Võ Văn Kiệt, tất cả để lại dấu ấn đặc biệt cho hậu thế.
Cùng với các địa phương trong tỉnh, huyện Thoại Sơn thực hiện nhiều công trình, lập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang (1832-2022); 200 năm ngày danh thần Thoại Ngọc Hầu dựng bia, lập làng Thoại Sơn.
Sáng 17-4, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang phối hợp UBND huyện Thoại Sơn tổ chức tọa đàm khoa học 'Thoại Ngọc Hầu – Nguyễn Văn Thoại với những dấu ấn văn hóa – lịch sử để lại trên vùng đất Thoại Sơn'. Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Lê Văn Nưng đã đến tham dự.
Điều tra vụ nổ súng làm 3 người bị thương, cháy lớn tại công ty nhựa, nam thanh niên mang xăng đi cướp ngân hàng, đấm CSGT khi bị kiểm tra nồng độ cồn… là những tin nóng ngày 15/11.
Người dân sống ở đôi bờ kênh Thoại Hà không còn dám cho con trẻ xuống dòng kênh này tắm nữa dù cá sấu xuất hiện nơi đây đã bị bắt xẻ thịt.
Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…
Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…
Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…
Gọi là chiếc cầu 'nối nhịp bờ vui' vì từ khi được xây dựng thì niềm vui của người dân vùng đất 'núi Thoại, sông Hà' cứ thế được nhân lên. Đời sống, việc đi lại, giao thương giữa đôi bờ thuận tiện hơn rất nhiều.
Cùng với Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu (1761-1829) được xem là bậc 'khai quốc công thần' của vùng đất Nam bộ.
'An Giang có địa hình đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, từng là trung tâm của nền văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam; địa bàn chiến lược ở vùng biên cương Tây Nam dưới triều Nguyễn; xuất hiện nhiều sự kiện, nhân vật lịch sử nổi tiếng. Vì vậy, địa bàn tỉnh trở thành một 'vùng di sản' hàng đầu ở ĐBSCL. Toàn tỉnh có 1.198 di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Tính trung bình, mật độ di tích của tỉnh là 0,76 di tích/100km2. Đây là mật độ cao nhất trong vùng ĐBSCL. Có thể thấy rằng, trên địa bàn tỉnh nổi lên 3 trung tâm di sản hàng đầu là Thoại Sơn, Long Xuyên, Châu Đốc. Ba trung tâm này rất thuận lợi để kết nối thành tuyến du lịch (DL) hấp dẫn, gọi là 'Con đường di sản An Giang'- PGS.TS Đào Ngọc Cảnh (Trường Đại học Cần Thơ) nhận định.
Sáng 19-8, UBND huyện Thoại Sơn tổ chức lễ khánh thành cầu Thoại Hà 4, kết nối giao thông 2 xã Định Mỹ và Định Thành.
'Long Xuyên nước ngọt gió hiền/ Tàu xuôi Nam Hải ngược miền Nam Vang/ Thương hồ chiếc dọc chiếc ngang/ Tiếng rao lảnh lót nhịp nhàng chèo khua…'. Nằm bên bờ sông Hậu, TP. Long Xuyên ôm thêm con sông Long Xuyên trong lòng. Con sông trở mình chia thành nhiều nhánh, nhiều dòng chảy, làm mềm mại nỗi niềm nhớ quê của người xa xứ. Trở lại nguồn gốc xa xưa, nó chính là kênh Thoại Hà, con kênh đào sớm nhất ở Nam Bộ.