Việc phân cấp ủy quyền trong đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là tất yếu khách quan và các dự án phân cấp cho địa phương thực hiện đều đang phát huy hiệu quả.
Chiều 5/1, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Tại họp báo, đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các phóng viên liên quan những vấn đề nóng đang được dư luận xã hội quan tâm.
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy, việc phân cấp ủy quyền trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt trong phát triển hạ tầng giao thông là tất yếu khách quan và việc đầu tư phân cấp đã và đang phát huy hiệu quả tốt.
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy, năm 2023, ngành giao thông đã khởi công 26 công trình, khánh thành 20 công trình với sự quyết tâm lớn.
Thứ trưởng Bộ GTVT khẳng định, phân cấp ủy quyền là tất yếu. Ở bất kỳ quốc gia nào, để phát triển, một trong những điều kiện tiên quyết là kết cấu hạ tầng phát triển.
Điểm nhấn trong năm 2023 là tất cả 5 chuyên ngành trong lĩnh vực giao thông vận tải đều được quan tâm đầu tư vào đúng điểm nghẽn, các công trình đều mang tính chiến lược, động lực và đột phá.
Cụm công trình kênh nối sông Đáy - sông Ninh Cơ tại Nam Định có giá trị 2.300 tỷ đồng đáp ứng tàu trọng tải 2.000 - 3.000 tấn đã chính thức được mở luồng trong ngày 25/7. Từ đây, tàu thuyền có thể cắt ngắn hành trình 5-6 giờ đi trên sông so với trước kia.
Từ ngày 25-7, luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng nối sông Đáy với sông Ninh Cơ dài 1,8 km được đưa vào khai thác, rút ngắn hành trình từ hơn 5 giờ xuống chỉ còn 30-40 phút. Đây là công trình công ích nên các chủ tàu không phải trả phí khi đi qua.
Từ ngày 25/7, luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng (kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ) tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định dài 1,8km được đưa vào khai thác.
Dự án Kênh nối Đáy-Ninh Cơ, kết nối giao thông miền núi phía Bắc và kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên là 3 dự án ODA bị báo động về tiến độ.
Thông tin về tình hình triển khai các dự án ODA giao thông lớn, Cục Quản lý đầu tư xây dựng, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) cho biết, tính đến đầu tháng 4/2023, có 3 dự án vẫn chưa đáp ứng được tiến độ yêu cầu. Đó là: Dự án Kênh nối Đáy-Ninh Cơ; kết nối giao thông miền núi phía Bắc và kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên.
Dự án Kênh nối Đáy-Ninh Cơ, kết nối giao thông miền núi phía Bắc và kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên là 3 dự án ODA bị báo động về tiến độ.
Một số dự án ODA đang bị chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra và Bộ Giao thông Vận tải đã liên tục đốc thúc các Ban Quản lý dự án và nhà thầu thi công đề bù tiến độ.
Bộ GTVT yêu cầu 'tăng tốc' thi công, phấn đấu dự án đạt tối thiểu 60% sản lượng vào cuối tháng 6/2022, đủ điều kiện để gia hạn hiệp định.
Ngày 13/5, Ban Chỉ đạo giải phóng mặt bằng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2022-2025 tổ chức hội nghị, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thời gian qua. Nhiều ý kiến đã được các lãnh đạo tỉnh, huyện nêu ra để 'gỡ khó' trong công tác được xem là rất phức tạp này.
Dự án cụm công trình nối kênh Đáy-Ninh Cơ được ấn định thời gian hoàn thành, đưa vào khai thác vào tháng 6/2022 sẽ tạo kết nối tuyến vận tải thủy ven biển phía Bắc. Tuy nhiên, do gặp khó khăn về kỹ thuật, dự án này khó về đích theo kế hoạch đề ra.
Dự kiến đến tháng 6/2023, dự án kênh Đáy-Ninh Cơ mới hoàn thành sẽ tạo kết nối tuyến vận tải ven biển phía Bắc với các cảng đường thủy.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư, quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa.
Cụm công trình kênh nối Đáy-Ninh Cơ có tổng mức đầu tư 107,19 triệu USD sẽ tạo động lực phát triển cho tỉnh Nam Định và hàng hóa lưu thông qua đường thủy.