Hình như ở đâu đó, vào một vài lúc nào đó, ta đã nghe: Trên tỉnh Thái Nguyên có một ông học vị học hàm khá cao, là PGS - Tiến sĩ, là nhà thơ, nhà lý luận phê bình. Ông viết văn, làm thơ, dạy học… mà như một ẩn sĩ. Thế mà gần đây, thơ ông lại xuất hiện cũng nhiều nhiều trên Facebook, khiến cho bạn đọc gần xa tò mò ông ẩn sĩ này là ai.
Là chủ một quán cà phê được coi là 'dị' nhất Hà Nội khi có tới 99% vật dụng là đồ tái chế và rác thải, Nguyễn Văn Thơ theo đuổi lối sống xanh và liên tục cổ súy mọi người 'không vứt đi cái gì'.
Quá trình viết là giai đoạn khó khăn và thách thức nhất để tạo ra một tác phẩm văn học. Bởi khi ý tưởng đã chín muồi, thời gian, không gian đã có đủ thì việc thao tác để tạo ra sản phẩm là khó nhất, bởi tất cả những điều kiện hỗ trợ chỉ là yếu tố cần thiết, việc trực tiếp làm mới quyết định sự thành bại.
Từ 'huyền thoại' nay đã trở nên khá cởi mở và bình dân. Huyền thoại không nhất thiết còn là câu chuyện 'huyền hoặc' của thời xa xưa nữa, nó đã len chân đến hầu hết những ngõ ngách của cuộc sống với biên độ mở hơn rất nhiều: 'huyền thoại bóng đá', 'di sản huyền thoại' là những cụm từ dùng rộng rãi, ở đây, tôi muốn nói đến 'huyền thoại' về các nhà văn nổi tiếng.
Thời nay đọc một cuốn tiểu thuyết dài gần như là một sự... mạo hiểm hoặc cần có một thứ bảo lãnh cho nó: tác phẩm kinh điển, tác phẩm bán chạy, tác giả là người cực kì được yêu thích... Ngay cả những người ham đọc sách, tiểu thuyết dài ngày càng trở thành một thử thách.