Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương, sinh năm 1930, quê Hà Đông, Hà Nội qua đời tối 2/1/2024, hưởng thọ 94 tuổi. Ông đã tham gia nhiều chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957. Ông để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ ở nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký và ký sự. Ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012.
Cuộc thi 'Tim hiểu thân thế, sự nghiệp Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác' trong các trường học ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; giáo dục truyền thống về tình yêu quê hương, đất nước cho thế hệ trẻ, học sinh.
Báo Giải Phóng, cơ quan ngôn luận của Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam xuất bản số đầu tiên vào ngày 20/12/1964 tại Chiến khu C ở tỉnh Tây Ninh, miền Đông Nam Bộ, giáp biên giới Campuchia sau 4 tháng gấp rút chuẩn bị trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, khó khăn, thiếu thốn mọi bề.
Đại tá, nhà văn, nghệ sĩ nhiếp ảnh Đoàn Hoài Trung, nguyên Trưởng cơ quan đại diện Trung tâm PT-TH Quân đội tại TP.HCM, nay là Chủ tịch Hội Nhiếp ảnh TP.HCM vừa cho ra mắt tập ký sự Cuộc chiến đấu bảo vệ bầu trời Tổ quốc dày 336 trang, khổ 14,5x20,5cm do NXB Thanh Niên phát hành 1 ngàn bản.
Nhà văn, Thiếu tướng quân đội Hồ Phương, tác giả của truyện ngắn nổi tiếng 'Cỏ non' đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Hà Nội vào tối ngày 2/1, hưởng thọ 94 tuổi.
Năm 2012, Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật với các tác phẩm 'Ngàn dâu,' 'Những cánh rừng lá đỏ.'
Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương, tác giả của truyện ngắn nổi tiếng 'Cỏ non' qua đời tại Hà Nội tối 2/1/2024, hưởng thọ 94 tuổi. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957; là 'chiến sĩ Quyết tử' của Thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa (tháng 12/1946); là phóng viên mặt trận và đi B trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước… Ông để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ ở nhiều thể loại: Truyện và truyện ngắn, tiểu thuyết, tập ký và ký sự. Năm 2012, ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật với các tác phẩm 'Ngàn dâu', 'Những cánh rừng lá đỏ'.
Ngày 3-1, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam thông tin, Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật, đã qua đời tại Hà Nội, ở tuổi 94.
Báo Thanh Niên vừa tổ chức trao giải cuộc thi 'Sống đẹp' lần 3 với chủ đề 'Trái tim yêu, bàn tay ấm'. Sau hơn 6 tháng phát động (từ tháng 4-2023), cuộc thi đã lan tỏa yêu thương, chia sẻ những câu chuyện nhân ái để nhắc nhở mỗi người sống đẹp và sống có ích hơn cho xã hội.
Lễ trao giải cuộc thi 'Sống đẹp' lần 3 của Báo Thanh Niên đã vinh danh các tác phẩm xuất sắc và 5 nhân vật truyền cảm hứng vì những nghĩa cử tốt đẹp cho cộng đồng.
Sáng 28-12, tại tỉnh Bến Tre đã diễn ra hội nghị sơ kết công tác trao đổi, phối hợp sản xuất chương trình giữa các Đài PT-TH khu vực Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên (mở rộng) 6 tháng cuối năm 2023.
Nhận diện cơn khủng hoảng và tìm cách cân bằng là chủ đề được bác sĩ - nhà văn Đỗ Hồng Ngọc và nhà văn Nguyễn Tường Bách cùng nhau chia sẻ vào tối 27-12, tại Nam Thi House (TPHCM). Chương trình do Phanbook tổ chức, thu hút hơn 100 bạn đọc tham gia.
Với hơn 600 trang sách, TS Trịnh Thắng đã kể lại những chuyện ly kỳ, thú vị về trải nghiệm hành hương quanh ngọn núi thiêng hùng vĩ và huyền bí bậc nhất thế giới trong cuốn sách 'Chạm vào Kailash - Những Câu Chuyện Thánh Linh'.
Chiều 15/12, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ nghiệm thu và ra mắt bộ phim tài liệu '70 năm giải phóng Điện Biên'.
Chiều 15/12, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh tổ chức Lễ nghiệm thu và ra mắt Bộ phim tài liệu kỷ niệm 70 năm giải phóng Điện Biên (07/5/1954 - 07/5/2024). Dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh; đại diện Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Phim truyện Việt Nam; Công ty TNHH Truyền thông Minh Phim; các cơ quan báo chí của tỉnh và Trung ương thường trú trên địa bàn tỉnh.
Con cá bây giờ không mơ vượt vũ môn để hóa thành rồng, mà nó căng mình chuốc hết bùn lầy nước đọng và phù sa khắc khoải để làm cuộc giao hòa cùng bể khơi, theo cách của dòng sông mà nó được sinh ra. Nhưng nó đang mơ trong lân tinh dòng sông, hay trong linh hồn dòng sông? Trong giấc mơ thi ca của Khải Đơn - một cây bút mà trước đó tôi ngỡ chỉ thuộc về văn xuôi, ký sự, phóng sự - cũng mang chiều kích của sự hóa thân đó.
Không chỉ là danh y vang tiếng, Lê Hữu Trác còn là nhà văn lớn, nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Ông để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, trong đó bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh được coi là 'bách khoa thư y học', còn Thượng kinh ký sự là kiệt tác độc đáo.
Cuộc đời và sự nghiệp y học, văn học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một minh chứng tiêu biểu cho tinh thần tự học và học tập suốt đời.
Sáng 1-12, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) thành phố phối hợp Hội Nhà văn Đà Nẵng tổ chức giới thiệu tập ký sự 'Long lanh một dải sông Hàn' của nhà văn Tần Hoài Dạ Vũ.
Mừng đất nước đổi mới, mừng Đảng, mừng xuân mới, nhân dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, Hội Nhà báo tỉnh Bình Thuận xuất bản ấn phẩm đặc biệt: 'Người làm báo Bình Thuận' Xuân Giáp Thìn 2024.
Tiếp cận với y học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, giới y khoa thường tìm hiểu các cuốn sách: 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh', 'Thượng kinh ký sự'... Tuy nhiên, có một tác phẩm khá đặc biệt, rất ít người để ý đến, đó là 'Nữ công thắng lãm'.
Cuộc thi do Báo Người Lao Động tổ chức, nhận bài từ ngày 20-11-2023, trao giải vào dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11) năm 2024
Vào lúc 11 giờ 20 phút giờ Paris (17 giờ 20 phút giờ Việt Nam), tại Phiên họp toàn thể lần thứ 42, Hội đồng UNESCO đã chính thức thông qua Nghị quyết với danh sách 53 danh nhân văn hóa, trong đó có Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.