Hầu hết sự hiểu biết của mọi người về lịch Trung Hoa cổ đại đều thông qua sách báo và các bộ phim truyền hình, điện ảnh, nhưng không khó để nhận thấy rằng trong xã hội phong kiến cổ đại, hoàng đế là người nắm quyền thống trị tối cao.
Mặc dù sống trong hoàng cung lộng lẫy xa hoa, ăn sơn hào hải vị nhưng các phi tần Trung Quốc thời phong kiến thường có thể trạng yếu ớt. Họ dễ đau ốm, thậm chí đoản mệnh. Vì sao lại vậy?
Vào thời phong kiến, phi tần nhà Thanh thường đeo móng tay giả hay còn gọi 'hộ giáp'. Chúng được làm bằng vàng, bạc, ngọc trai, mai rùa... Ngoài vai trò thẩm mỹ, 'hộ giáp' của phi tần có tác dụng 'đặc biệt'.
Những người thường xuyên xem các bộ phim cổ trang Trung Quốc có thể nhận thấy rằng nhiều phi tần trong hậu cung của triều đại nhà Thanh thường đeo móng tay giả tinh xảo trên tay. Những bộ 'hộ giáp' này được xem là vật bất ly thân của các phi tần. Vậy ý nghĩa đằng sau nó là gì.
Thời nhà Thanh luôn nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc vì những loại trang sức tinh xảo hiếm có được dành riêng cho phái nữ thuộc giai cấp quý tộc, cung đình.
Thời cổ đại Trung Quốc, Hoàng đế là nhân vật quyền lực nhất trong xã hội, có quyền quyết định sống chết của mọi người. Trong hậu cung của Hoàng đế thường có ba nghìn mỹ nữ, những kẻ hầu người hạ còn nhiều hơn gấp bội.
Có ngoại hình được miêu tả vô cùng hầm hố, vậy thực lực của yêu quái này lợi hại đến mức nào.
Trạng nguyên là người vô cùng thông minh, vượt qua vô số nhân tài để đỗ đầu nhưng lại khó có cơ hội trở thành phò mã. Vì sao vậy.
Dù đã được tự do nhưng các cung nữ liệu có thể có được cuộc sống an yên, viên mãn sau khi rời khỏi cung?
Hàng nghìn cung nữ cuối thời nhà Thanh bị đuổi việc nhưng không ai dám lấy làm vợ, Phổ Nghi tiết lộ sự thật đau lòng.
Dưới đây là những cơn 'ác mộng' động trời đằng sau Tử Cấm Thành - nơi được xem là hoa lệ bạc nhất của thời đại phong kiến Trung Hoa.
Những phi tần rất sợ bị quản thúc tại đây, thậm chí họ sẽ phải ở đó cả đời. Tuy nhiên, đối với các thái giám, đây mới là thiên đường mà họ khao khát nhất.
Các thái giám, cung nữ phải tuân thủ những quy tắc khắt khe nào khi túc trực ở cung của Từ Hi Thái hậu?
Bí ẩn về lăng mộ của vua Càn Long cho đến tận ngày nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Trong số Tứ đại mỹ nhân nổi tiếng lịch sử Trung Hoa, Dương Quý Phi là người đem đến nguồn cảm hứng sáng tạo lớn cho các nhà làm phim và cuộc đời của bà cũng là một bí ẩn với các nhà sử học.
Hầu hết sự hiểu biết của mọi người về lịch Trung Hoa cổ đại đều thông qua sách báo và các bộ phim truyền hình, điện ảnh, nhưng không khó để nhận thấy rằng trong xã hội phong kiến cổ đại, hoàng đế là người nắm quyền thống trị tối cao.
Nam thần này cưới được vợ đẹp, nhà giàu nên cuộc sống vô cùng viên mãn.
Công việc của cung nữ trực đêm, nghe nhẹ nhàng nhưng mệt đến thừa sống thiếu chết, hơn nữa còn tiềm ẩn mối họa khôn lường.
Những người thê thiếp này ngoài nhiệm vụ sinh con nối dõi cho nam chủ, họ còn phải làm một việc rất xấu hổ mà không có quyền phản kháng lại.
Các phi tần Trung Quốc thường xuyên để móng tay dài và đeo thêm hộ giáp. Hình ảnh này khiến hậu thế tò mò về lý do.
Hóa ra việc ăn uống của hoàng đế đều phải tuân theo quy định khắt khe.
Những câu chuyện ly kỳ về hậu cung Trung Quốc thời phong kiến vẫn luôn là chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt.
Văn biết mẹ không thể ngồi yên ở nhà nên bắt đầu tìm việc làm cho mẹ, nhưng quá trình này không hề dễ dàng với độ tuổi 53.
Sống trong Tử Cấm Thành, các phi tần Trung Quốc được ăn sung mặc sướng, có kẻ hầu người hạ. Thế nhưng, dù ngày ngày thưởng thức cao lương mĩ vị nhưng những mỹ nhân này dễ mắc bệnh, thậm chí đoản mệnh.
Là nơi sinh hoạt, làm việc của các triều vua, Tử Cấm Thành lại không có nhà vệ sinh khiến nhiều người bất ngờ.
Nhìn chung, cung nữ đi theo 3 con đường này sau khi xuất cung cũng xem như có kết cục tốt. Trên thực tế, có không ít cung nữ phải trải qua cuộc sống vô cùng khốn khổ.
Nhìn vào 3 nguyên tắc này, ai cũng phải cảm thán hóa ra làm Hoàng đế cũng không hề dễ dàng!
Vì không được đáp lại tình yêu, nàng Cách cách xinh đẹp đã ôm trọn mối tương tư và sống cô đơn đến tận lúc qua đời.
Phải đến khi Phổ Nghi viết cuốn sách 'Nửa cuộc đời đầu tiên của tôi' vào những năm cuối đời, ông mới thực sự nói ra nỗi khổ tâm của mình.
Nhà Thanh quy định rõ ràng trong việc ngủ của các cung nữ, họ tuyệt đối không được ngửa mặt lên trời.