Con kỳ đà vân quý hiếm bị cụt một bàn chân trước nghi do dính bẫy bò vào nhà người dân và được bắt lại, bàn giao cho kiểm lâm.
Con rái cá quý hiếm cùng 48 cá thể động vật hoang dã được Chi cục Kiểm lâm TP.HCM phối hợp thả về Đồng Nai.
49 động vật hoang dã sau cứu hộ như rùa răng, rùa đất lớn, trăn gấm, trăn đất, khỉ đuôi lợn, kỳ đà vân, rái cá vuốt bé, tê tê Java,... được thả về tự nhiên
Việc tổ chức thả về tự nhiên nhiều động vật hoang dã sẽ góp phần giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cùng nhau chung tay vì một thế giới xanh, phát triển bền vững.
Ngày 21-2, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (xã Mã Đà, H.Vĩnh Cửu) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương và Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã WAR tiến hành thả nhiều cá thể động vật rừng về môi trường tự nhiên thuộc địa bàn của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai quản lý.
Họ Kỳ đà (Varanidae) gồm những loài thằn lằn to lớn với kĩ năng săn mồi nhanh nhẹn, những bộ hàm to rộng, nước bọt có độc… đã biến chúng thành những kẻ săn mồi đáng sợ nhất hành tinh.
rong năm 2023, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật, thuộc Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai đã giải cứu 67 cá thể động vật hoang dã để thả về tự nhiên.
Phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi và Australia, họ Kỳ đà (Varanidae) gồm những loài thằn lằn lớn nhất còn tồn tại. Với kĩ năng săn mồi nhanh nhẹn, những bộ hàm to rộng, chân khỏe, thân dài, một số loài tiết nước bọt có độc, đã biến chúng thành những kẻ săn mồi đẳng cấp.
Nhiều cá thể động vật hoang dã, quý hiếm được tái thả về rừng tự nhiên như: tê tê Java, kỳ đà vân, rắn hổ chúa...
Sau khi tiếp nhận động vật hoang dã, nhân viên của Trung tâm Du lịch sinh thái, Giáo dục môi trường và cứu hộ phát triển sinh vật thuộc Vườn quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang) phân công chăm sóc đến khi chúng khỏe mạnh và thả về tự nhiên.
Trong vòng 9 tháng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế đã thu được 4.690 bẫy động vật rừng và 242 cá thể động vật rừng.
Trong những ngày đầu tháng 12-2023, Vườn quốc gia Cát Tiên đã phối hợp với Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội (H.Sóc Sơn, TP.Hà Nội) tiến hành tái thả số lượng lớn động vật hoang dã về rừng.
Mới đây, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm TP HCM để thả về tự nhiên tê tê Java và hơn 50 cá thể động vật hoang dã quý hiếm.
Gần đây, các ban, ngành chức năng địa phương có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa trong bảo vệ, ngăn chặn hành vi xâm hại động vật rừng (ĐVR)…
Đợt này lực lượng chức năng đã thả về rừng 53 cá thể động vật quý hiếm như rùa núi vàng, khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi dài, rùa ba gờ, rùa rang, tê tê Java, trăn gấm…
Ngày 31-10, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (xã Mã Đà, H.Vĩnh Cửu) đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm TP.HCM tiến hành thả 53 cá thể động vật hoang dã, quý hiếm về môi trường tự nhiên thuộc lâm phận do Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai quản lý.
Ngày 11/10, Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập – Phước Long phối hợp với Trung tâm tuyên truyền, du lịch và cứu hộ, bảo tồn thuộc Vườn quốc gia Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước tiến hành thả 7 cá thể động vật hoang dã đã cứu hộ thành công về lại môi trường rừng tự nhiên tại rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Bù Gia Mập.
Các cá thể động vật được tái thả về môi trường tự nhiên tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, gồm: 3 cá thể tê tê Java, 1 cá thể khỉ đuôi lợn, 1 cá thể culi nhỏ, 1 cá thể trăn gấm và 1 cá thể kỳ đà vân.
Khi đang mang tê tê đi bán thì thanh niên bị lực lượng công an phát hiện bắt giữ.
Ngày 16-8, Công an TP.Dĩ An (tỉnh Bình Dương) cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can vụ việc mua, bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do đối tượng Mai Văn Đại (sinh năm 1998, hộ khẩu thường trú tỉnh Đăk Lắk, hiện tạm trú tại phường Dĩ An, TP.Dĩ An) thực hiện.
Ngày 16/8, Công an thành phố Dĩ An (tỉnh Bình Dương) cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can vụ mua, bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do đối tượng Mai Văn Đại thực hiện.
Ngày 16/8, Công an TP Dĩ An (Bình Dương) cho biết đã khởi tố bị can đối với Mai Văn Đại (SN 1998, quê Đắk Lắk) về hành vi mua, bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
Kỳ đà vân thuộc nhóm IB, danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Buôn bán kỳ đà là vi phạm pháp luật.
Hai đối tượng mua gom được 7 con kỳ đà vân (thuộc nhóm động vật rừng nguy cấp quý hiếm) rồi mang đi bán với giá gần 5 triệu đồng thì bị lực lượng công an phát hiện, bắt giữ.
Ngày 05/08/2023, Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông cho biết, vừa ban hành cáo trạng truy tố 2 bị can về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm'.
Sau khi gom được 7 cá thể kỳ đà, Loan dùng xe máy chở đi bán thì bị lực lượng Công an huyện Đắk Mil phát hiện bắt giữ.
Sau khi được một người không rõ lai lịch đặt mua kỳ đà, Huân và Loan (trú ở huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) đã gom được 7 con. Trong quá trình đi giao hàng thì bị công an bắt giữ.
Sau khi thu gom được 7 con kỳ đà vân, hai đối tượng (trú tại huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) mang đi bán với giá 4.950.000 đồng thì bị lực lượng Công an phát hiện, bắt giữ.
Hạt Kiểm lâm TP. Huế vừa tiếp nhận một cá thể kỳ đà vân quý hiếm từ một người dân giao nộp vào ngày 16/7.
Phát hiện kỳ đà nặng chừng 5kg, dài hơn 1,2m, lạc vào mương nước khu du lịch ở Khánh Hòa, các nhân viên ở đây đã cứu hộ, chăm sóc, rồi thả vào Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.
Mới đây, một con kỳ đà vân khổng lồ được phát hiện tại Khu du lịch sinh thái Đắc Nhân Tâm, thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Một con kỳ đà vân lớn đã được phát hiện tại khu du lịch ở xã Diên Xuân, huyện Diên Khánh.
Một con kỳ đà vân thuộc nhóm động vật quý hiếm dài hơn 1,2m; nặng khoảng 5kg được phát hiện khi đi lạc vào một khu du lịch ở huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
Một con kỳ đà thuộc nhóm động vật rừng quý hiếm dài hơn 1,2m nặng khoảng 5kg bất ngờ đi lạc vào khu du lịch sinh thái Đắc Nhân Tâm, tỉnh Khánh Hòa.
Con kỳ đà vân to lớn, dài đến 1,2 m, có lẽ do tìm nước uống nên đã rơi xuống mương nước của Khu du lịch sinh thái Đắc Nhân Tâm, thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh, từ đầu năm 2023 đến nay, Chi cục đã tiếp nhận 35 cá thể động vật hoang dã (có nhiều loại quý hiếm) từ người dân giao nộp và tổ chức thả 5 đợt với 444 cá thể động vật hoang dã các loại về với môi trường rừng tự nhiên.
Từ đầu năm, lực lượng kiểm lâm Tây Ninh cũng tiếp nhận 35 cá thể động vật hoang dã từ người dân giao nộp, trong đó có nhiều cá thể thuộc nhóm nguy cấp, quý hiếm như tê tê java, trăn gấm, rùa núi vàng.
Bà Trần Thị Ngân Hà- Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận 35 cá thể động vật rừng, trong đó có nhiều cá thể nguy cấp, quý hiếm như: chim già đẫy nhỏ, cá sấu nước ngọt, rùa núi vàng, tê tê java, trăn gấm, trăn đất, kỳ đà vân, công Ấn Độ, rùa đất lớn, rùa răng và rùa hộp lưng đen...