'Đứng hình' loài mới 500 triệu tuổi y hệt sinh vật ngoài hành tinh

Loài mới 500 triệu tuổi quái dị như sinh vật ngoài hành tinh này là một loài giun biển cổ đại với ngoại hình đáng sợ và đẹp mắt.

Loài mới 500 triệu tuổi kinh dị như 'sinh vật ngoài hành tinh'

Hình ảnh phục dựng cho thấy một thứ đẹp mắt và đáng sợ đang bơi lội, khiến các nhà khoa học trưng dụng luôn tên của sinh vật ngoài hành tinh trong bộ phim đoạt giải Oscar Dune để đặt cho nó.

Phát hiện mới thú vị về một 'sát thủ' đặc biệt trong kỷ Cambri

Anomalocaris canadensis, loài thú săn mồi được đánh giá là 'nguy hiểm nhất' của kỷ Cambri, có xu hướng săn những con mồi thân mềm hơn là loài giáp xác có vỏ cứng.

Hấp dẫn du lịch Hồ Ba Bể (Bắc Kạn)

Với diện tích 650ha, độ sâu trung bình 20 - 25m, chạy dài hơn 8km, giữa hồ có hai đảo nhỏ nổi lên như bức tranh đẹp khó tả, Hồ Ba Bể hàng năm đã thu hút hàng ngàn du khách trong nước và quốc tế đến tham quan.

Loài tôm tấn công con mồi bằng gai trên mặt

Khoảng 500 triệu năm trước, một loài săn mồi kì lạ tồn tại trong lòng đại dương với những chiếc gai nhọn trên khuôn mặt.

Phát hiện hồ nước đánh dấu chương mới của lịch sử Trái Đất

Từ đầu thế kỷ, giới khoa học đã sử dụng thuật ngữ Thế Nhân tân để mô tả thời kỳ gần nhất trong lịch sử Trái Đất, khi hoạt động của con người bắt đầu có tác động đến hành tinh.

Khả năng săn mồi của loài sinh vật biển cổ đại giống tôm

Với các phần phụ mọc ra từ đầu và miệng cứng, một sinh vật giống tôm cổ đại được cho là kẻ săn mồi đỉnh cao vào thời bấy giờ.

Một ngày trên Trái Đất từng chỉ dài 19 giờ

Hai nhà địa vật lý phát hiện thảm họa oxy trong quá khứ có thể là nguyên nhân khiến việc Trái Đất tự quay một vòng quanh trục chỉ diễn ra trong 19 giờ.

Tại sao một ngày trên Trái đất từ 19 giờ lại tăng thành 24 giờ?

Theo các nhà nghiên cứu, đã có thời điểm trong lịch sử hỗn loạn của Trái đất khi mọi thứ gần như chậm lại và đi vào bế tắc. Một ngày khi đó chỉ kéo dài 19 giờ.

Australia ra mắt bảo tàng 3D sống động về các hóa thạch cổ đại

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng được các vật mẫu 'ảo' chất lượng cao dưới dạng 3D, trong đó có những mẫu vật phản ánh sự sống phức tạp tồn tại sớm nhất từ Kỷ Ediacara và Kỷ Cambri cách đây 500 triệu năm.

Phát hiện bất ngờ về sinh vật sống cổ xưa nhất trên Trái đất

Các nhà khoa học xác nhận loài sinh vật được gọi là ctenophore đã sống trên hành tinh của chúng ta 700 triệu năm trước.

'Mắc kẹt' vì COVID-19, đào bới gần nhà và phát hiện kho báu quái vật 462 triệu tuổi

Tuy rùng rợn với một kho mắt, não, ruột hóa thạch, nhưng những phát hiện mới tại địa điểm hóa thạch Castle Bank là một kho báu vĩ đại đối với khoa học, mở ra cảnh cửa chưa từng biết về thế giới quái vật kỷ Ordovic.

Ấn tượng những trụ đá Lensky ở Cộng hòa Sakha thuộc Nga

Được thành lập năm 1994, công viên quốc gia 'Trụ đá Lensky' tại Cộng hòa Sakha (Yakutia) thuộc Nga là niềm tự hào lớn của người dân nơi đây. Năm 2012, công viên được đưa vào Danh sách di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới của UNESCO, nhờ những giá trị về hệ sinh vật và đặc điểm địa chất có niên đại từ kỷ Cambri.

Dạng sống kỳ lạ, có xúc tu, 500 triệu tuổi ở Trung Quốc: Kết luận 'ngã ngửa'

Một hóa thạch 500 triệu năm tuổi ở Trung Quốc, đã khiến các nhà khoa học bối rối, thậm chí nhận dạng nhầm một thời gian dài cho đến khi một phân tích mới tìm ra các bằng chứng đột phá về phần mềm trên cơ thể sinh vật kỳ lạ.

Bí ẩn Trung Quốc: 'Vách đá đẻ trứng' mang lời nguyền sinh con trai

Hàng trăm năm nay, người dân trong làng Gulu Zhai (Trung quốc) vẫn cần mẫn nhặt về các 'hòn đá trứng' sinh ra từ 'vách đá đẻ trứng' bí ẩn này với hy vọng sinh được con trai nối dõi tông đường.

Vì sao loài người đang tiến hóa sinh học để sống thọ hơn 100 tuổi?

Cá mập Greenland, rùa Galapagos và cá voi thường trưởng thành muộn và có thể sống hàng thế kỷ. Con người cũng có những điều kiện để tiến hóa như vậy.

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hóa thạch quốc tế hiếm có ở Hà Nội

Bọ ba thùy CH Séc, cúc đá Nhật Bản khổng lồ, nhím biển Hà Lan... là những mẫu hóa thạch quy hiếm thu thập từ nhiều quốc gia, được bảo quản và trưng bày ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.

Trung Quốc phát hiện hóa thạch tôm cách đây 518 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc vừa phát hiện hóa thạch của một loài tôm có niên đại cách đây 518 triệu năm, được khai quật ở tỉnh Vân Nam, Tây Nam nước này.

Phát hiện hóa thạch loài tôm có niên đại cách đây 518 triệu năm

Các nhà khoa học Trung Quốc đã phân tích tiến hóa của các chi của loài tôm và từ đó nhận thấy rằng các chi của Innovatiocaris maotianshanensis rất gần với điểm xuất phát tiến hóa của Anomalocaris.

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng Trái Đất cũng có 'máy điều hòa không khí', có thể tích cực giảm lượng khí thải carbon và làm mát

Sự nóng lên toàn cầu là vấn đề khí hậu lớn nhất mà toàn nhân loại đang phải đối mặt ngày nay, đồng thời cũng là một vấn đề phát triển lớn cần được cộng đồng quốc tế khẩn trương giải quyết bằng một sự hiểu biết chung.

Chấn động bằng chứng cuộc tuyệt chủng hàng loạt của Trái đất cổ đại

Một nghiên cứu mới cho thấy rằng, những hóa thạch bị mất tích vừa được tìm thấy đã chỉ ra sự kiện tuyệt chủng hàng loạt được biết đến sớm nhất trên Trái đất.

Tìm thấy bằng chứng về cuộc tuyệt chủng hàng loạt của Trái đất thời cổ đại

Đỉnh cao của thời kỳ Ediacaran, khoảng 550 triệu năm trước, là thời điểm bùng nổ sự sống trong các đại dương của Trái đất. Nhưng sau đó 80% sự sống trên Trái đất đã biến mất, không để lại dấu vết nào trong hồ sơ hóa thạch.

Tìm thấy bữa ăn lâu đời nhất thế giới

Các nhà nghiên cứu đã phân tích Kimberella, một sinh vật giống sên, có chứa các hợp chất cho thấy chúng ăn vi khuẩn, tảo dưới đại dương và có bộ ruột phát triển.

'Chết ngất' trước diện mạo khó tưởng của các sinh vật cổ đại

Một số sinh vật được các nhà nghiên cứu tìm thấy từ giai đoạn lịch sử Trái Đất xa xôi còn tồn tại cho đến ngày nay được cho là kỳ lạ đến mức không thể tin nổi.

Phát hiện bộ não còn nguyên vẹn của hóa thạch giun dương vật

Các nhà khoa học đã phát hiện ra điều bất ngờ trong phôi hóa thạch của một sinh vật giống giun từ kỷ Cambri: phần còn lại của một bộ não nhỏ, hình chiếc bánh rán của loài động vật nguyên thủy.

Phát hiện 'quái vật chùy bọc thép' bị phong ấn nguyên vẹn trong đá

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy xác của một loài giun đã tuyệt chủng, còn nguyên vẹn đến kinh ngạc trong một tảng đá ở Trung Quốc

Trung Quốc: Quái vật nửa tỉ tuổi hiện hình nguyên vẹn, đẹp như phù điêu

Vị tổ tiên quái vật của 3 dòng họ động vật còn sống cho đến ngày nay đã được một tảng đá ở Trung Quốc niêm phong, giữ lại những đường nét nguyên vẹn đến kinh ngạc.

Màn biến thái ngược không thể tin nổi của loài động vật 500 triệu tuổi

Khi còn là ấu trùng, loài vật này mang hình thái rất giống một con nòng nọc, có mắt, não và đuôi, bơi lội tự do, giữa thân có một sợi dây sống. Tuy nhiên, những đặc điểm 'cao cấp' này sẽ biến mất sau vài giờ...

Trung Quốc: Sốc với 'xác ướp' nửa tỉ tuổi nguyên vẹn như mới chết hôm qua

Xác ướp tự nhiên tốt nhất thế giới đã được tìm thấy ở Nam Trung Quốc, được bảo tồn hoàn hảo trong không gian ba chiều dù đã chết ít nhất 540 triệu năm trước.

Kinh ngạc công viên có hàng nghìn cột đá hùng vĩ nhất nước Nga

Công viên cột đá Lena Pillars là một trong những địa điểm độc đáo ở Nga khi có hàng nghìn cột đá thẳng đứng hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

Tại sao con người thuận tay phải?

Khoảng 90% tay thuận của con người là 'thuận tay phải', và hành vi sử dụng ưu tiên một tay trong các hoạt động được gọi là 'thuận tay'.

Trung Quốc đào được 'tổ tiên của nhân loại' 540 triệu tuổi, như yêu tinh?

Hình ảnh phục dựng về một sinh vật gần như chỉ là một cái túi có miệng lớn, xuất hiện trên Trái Đất vào ngay thời điểm mở đầu Liên đại Hiển Sinh, rất có thể là vị tổ tiên của nhân loại.

Bất ngờ tìm thấy sinh vật ăn thịt cổ xưa nhất hành tinh

Trong phiến đá cổ từ Hệ tầng Bradgate ở Leicestershire - Anh, nằm trong Rừng Chanrnwood, các nhà khoa học đã tìm thấy xác của sinh vật ăn thịt đầu tiên trên Trái đất.

Phát hiện hóa thạch động vật ăn thịt đầu tiên trên Trái đất 560 triệu năm tuổi

Hóa thạch 560 triệu năm tuổi của một loài sứa nguyên thủy, động vật ăn thịt đầu tiên trên Trái đất, được khai quật ở Charnwood Forest, gần thành phố Leicester miền Trung nước Anh.

Động vật ăn thịt sớm nhất thế giới được đặt theo tên nhà tự nhiên học

Hóa thạch của loài Auroralumina attenboroughii được tìm thấy ở rừng Charnwood, nơi nhà tự nhiên học David Attenborough từng tới để thực hiện công cuộc tìm kiếm hóa thạch.

Hóa thạch của loài săn mồi 3 mắt 500 triệu năm tuổi còn lưu giữ nguyên vẹn bộ não

Các nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Hoàng gia Ontario (ROM) ở Toronto, Canada gần đây đã công bố phát hiện hóa thạch của loài động vật kỳ lạ, loài động vật ăn thịt đại dương từ kỷ Cambri được gọi là Stanleycaris hirpex . Hóa thạch mới được tìm thấy của sinh vật kỳ lạ đặc biệt hoàn chỉnh, bảo tồn não, hệ thần kinh và con mắt thứ ba.

Phát hiện thế giới quái vật đầu tiên của Trái Đất: Toàn loài dị!

Mới đây các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng kỷ Ediacaran là một thế giới quái vật thực thụ, nơi các sinh vật kỳ dị, khó tưởng tượng tự triệt tiêu nhau.

'Thế hệ quái vật' đầu tiên của Trái Đất: 'Bốc hơi' nửa tỉ năm trước

Nghiên cứu từ Trường Đại học Cambridge - Anh đã vén màn bí ẩn về kỷ Ediacaran của đại Tân Nguyên Sinh: Đó là một thế giới quái vật đông đúc nhưng vấp phải đại tuyệt chủng.

Vách đá thần kỳ cứ 30 năm lại 'đẻ ra một lứa trứng': Cả trăm quả tròn đều như đúc, người nào sở hữu thì dễ phát tài

Tưởng rằng chỉ động vật mới có thể đẻ trứng, không ngờ vách đá vô tri cũng có thể làm điều này. Cho đến nay chưa ai biết chính xác lý do, người nào tìm ra có thể rinh về cả tỷ đồng tiền thưởng.

250 loài 'quái thú' hiện ra nguyên vẹn sau nửa tỉ năm, có thể gồm tổ tiên chúng ta

Một 'kho báu quái thú' ngoài sức tưởng tượng từ kỷ Cambri đã được tìm thấy tại một vùng đồng bằng sông ở Trừng Giang, Vân Nam, Trung Quốc.