Sinh vật lạ bị 'phong ấn' trong đá 478 triệu năm: Thủy tổ nhiều loài

Một phiến đá cổ ở Morocco đã bảo tồn nguyên vẹn sinh vật có thể lấp đầy một khoảng trống tiến hóa quan trọng.

Trái Đất bùng nổ sự sống nhờ 'mối đe dọa từ vũ trụ'

Khoảng 591 - 565 triệu năm trước, từ quyển Trái Đất đã gần như từ quyển Trái Đất đã gần như 'sụp đổ'.

Soi từng mm hóa thạch loài bọ 300 triệu tuổi ở Bắc Kạn

Từng hiện diện đông đảo dưới những vùng đáy biển sâu nhiều trầm tích vào kỷ Devon, loài bọ này được đặt theo tên Việt Nam, nơi đầu tiên chúng được tìm thấy và xác định là một loài mới.

Trái Đất bùng nổ sự sống nhờ 'mối đe dọa từ vũ trụ'?

Khoảng 591 - 565 triệu năm trước, từ quyển Trái Đất đã gần như 'sụp đổ'.

Phát lộ hóa thạch động vật 400 triệu tuổi ở vùng núi phía Bắc

Là ngành động vật không xương sống quan trọng nhất Đại Cổ sinh, sự cực thịnh của các loài động vật tay cuộn diễn ra trong khoảng 400 triệu năm trước, với số lượng hóa thạch khổng lồ đã được tìm thấy.

Tận mục bộ sưu tập cá hóa thạch độc nhất Việt Nam

Với trên 31.900 loài đã được xác định, cá là nhóm động vật có dây sống đa dạng nhất trên Trái đất. Cùng ngắm hóa thạch của các loài cá từng vùng vẫy trên Trái đất hàng chục triệu năm trước.

Vỏ Trái Đất dịch chuyển khiến nhiều loài động vật biến mất

Các bằng chứng địa chất và hóa thạch hơn nửa triệu năm tuổi đã cho thấy chính Trái Đất có thể là thủ phạm của các vụ tuyệt chủng hàng loạt.

Ngắm bộ sưu tập hóa thạch bọ ba thùy cực quý ở Hà Nội

Bọ ba thùy là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất, với hóa thạch lâu đời nhất được ghi nhận có niên đại từ kỷ Cambri (521 triệu năm trước).

Trung Quốc phát hiện hóa thạch bọt biển có niên đại khoảng 540 triệu năm

Khi tiến hành khảo sát thực địa về nguồn gốc hóa thạch cổ sinh vật học ở Thường Đức, Hồ Nam, Trung Quốc gần đây, Bảo tàng địa chất tỉnh Hồ Nam đã phát hiện và thu thập được một hóa thạch bọt biển lớn từ đầu kỷ Cambri, có niên đại 540 triệu năm.

Ngắm hóa thạch quý được đề cử Bảo vật quốc gia Việt Nam

Với những giá trị khoa học đặc biệt, bộ sưu tập hóa thạch tuổi đời lên đến 400 triệu năm này đã được lập hồ sơ đề xuất công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.

Trung Quốc khai quật hóa thạch bọt biển khoảng 540 triệu năm

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc vừa khai quật được một hóa thạch bọt biển lớn còn khá nguyên vẹn, có niên đại khoảng 540 triệu năm tại thành phố Thường Đức, tỉnh Hồ Nam, miền Trung nước này.

Phát hiện hóa thạch bọt biển nguyên vẹn có niên đại 540 triệu năm

Nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết hóa thạch cao 4 cm và rộng 3,5 cm tại chỗ rộng nhất, có toàn bộ khung gồm các vi gai silic trên một đá phiến khá nguyên vẹn.

Bí ẩn vách núi 30 năm lại sinh một quả trứng đá

Núi Đăng Cản ở Quý Châu, Trung Quốc, nơi có một vách núi biết 'đẻ trứng' cứ 30 năm lại sinh thêm một quả trứng đá tuyệt đẹp.

Chiêm ngưỡng những 'hóa thạch sống' tồn tại quanh chúng ta

Nhà tự nhiên học Charles Darwin là người đầu tiên đặt ra thuật ngữ 'hóa thạch sống' vào năm 1859.

Phát hiện mới về loài giun 'quái vật khổng lồ' có niên đại hơn nửa tỉ năm

Trong khoảng thời gian dài tồn tại, loài giun biển mới được phát hiện này có khả năng thống trị các vùng biển ở đầu chuỗi thức ăn.

Cận cảnh ngôi làng trên vách đá có 1-0-2 ở Tây Phi

Ngày nay, khu dân cư trên vách đá Bandiagara đã bị bỏ hoang hoàn toàn vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Dù vậy, quần thể kiến trúc ở nơi đây vẫn được bảo tồn khá tốt.

Phát hiện 'quái vật' khổng lồ 500 triệu tuổi, còn nguyên bộ hàm đáng sợ

Một nhóm chuyên gia mới thông báo đã tìm thấy hóa thạch một 'quái vật' khổng lồ, còn nguyên bộ hàm đáng sợ ở Greenland. Sinh vật này thực chất là một con giun biển khổng lồ, sống cách đây khoảng 500 triệu năm.

Lộ diện 'quái vật khủng bố' ở Greenland, sát thủ số 1 nửa tỉ năm trước

Hiện ra dưới dạng một hóa thạch được bảo tồn tinh xảo, 'quái vật khủng bố' này có khả năng là kẻ đứng đầu chuỗi thức ăn kỷ Cambri.

Đá cổ Trung Quốc phơi bày 'ngày tận thế' nửa tỉ năm trước

Khoảng 510 triệu năm trước, một sự kiện khủng khiếp và bí ẩn đã giết chết gần một nửa sinh vật địa cầu. Các nhà khoa học Trung Quốc vừa tìm ra sự thật.

Nóng: Quái vật 3 mắt, 10 chân 'hiện hình' sau nửa tỉ năm tuyệt tích

Quái vật này có kích thước tương đương một con tôm lớn, 3 mắt trên đầu và một đôi chân đáng sợ cũng mọc ngay trên đầu, trông như hai chiếc càng lớn dùng để bắt con mồi.

Trung Quốc: Quái vật 3 mắt, 10 chân hiện ra sau nửa tỉ năm tuyệt tích

Một trong những sinh vật sơ khai nhất của đại dương quái vật kỷ Cambri đã hiện ra nguyên vẹn đáng kinh ngạc trong một phiến đá ở tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.

Tìm thấy lỗ hổng trong thuyết tiến hóa của Darwin: Hòn đất cũng biết nói năng

Sự xuất hiện đồng thời của động vật trong hồ sơ hóa thạch được ví như 'vụ bùng nổ' từ kỷ Cambri (từ 539 triệu đến 485 triệu năm trước) và dường như chống lại quy luật tiến hóa vốn dựa trên tốc độ thích nghi từ từ.

'Đứng hình' loài mới 500 triệu tuổi y hệt sinh vật ngoài hành tinh

Loài mới 500 triệu tuổi quái dị như sinh vật ngoài hành tinh này là một loài giun biển cổ đại với ngoại hình đáng sợ và đẹp mắt.

Loài mới 500 triệu tuổi kinh dị như 'sinh vật ngoài hành tinh'

Hình ảnh phục dựng cho thấy một thứ đẹp mắt và đáng sợ đang bơi lội, khiến các nhà khoa học trưng dụng luôn tên của sinh vật ngoài hành tinh trong bộ phim đoạt giải Oscar Dune để đặt cho nó.

Phát hiện mới thú vị về một 'sát thủ' đặc biệt trong kỷ Cambri

Anomalocaris canadensis, loài thú săn mồi được đánh giá là 'nguy hiểm nhất' của kỷ Cambri, có xu hướng săn những con mồi thân mềm hơn là loài giáp xác có vỏ cứng.

Hấp dẫn du lịch Hồ Ba Bể (Bắc Kạn)

Với diện tích 650ha, độ sâu trung bình 20 - 25m, chạy dài hơn 8km, giữa hồ có hai đảo nhỏ nổi lên như bức tranh đẹp khó tả, Hồ Ba Bể hàng năm đã thu hút hàng ngàn du khách trong nước và quốc tế đến tham quan.

Loài tôm tấn công con mồi bằng gai trên mặt

Khoảng 500 triệu năm trước, một loài săn mồi kì lạ tồn tại trong lòng đại dương với những chiếc gai nhọn trên khuôn mặt.

Phát hiện hồ nước đánh dấu chương mới của lịch sử Trái Đất

Từ đầu thế kỷ, giới khoa học đã sử dụng thuật ngữ Thế Nhân tân để mô tả thời kỳ gần nhất trong lịch sử Trái Đất, khi hoạt động của con người bắt đầu có tác động đến hành tinh.

Khả năng săn mồi của loài sinh vật biển cổ đại giống tôm

Với các phần phụ mọc ra từ đầu và miệng cứng, một sinh vật giống tôm cổ đại được cho là kẻ săn mồi đỉnh cao vào thời bấy giờ.

Một ngày trên Trái Đất từng chỉ dài 19 giờ

Hai nhà địa vật lý phát hiện thảm họa oxy trong quá khứ có thể là nguyên nhân khiến việc Trái Đất tự quay một vòng quanh trục chỉ diễn ra trong 19 giờ.

Tại sao một ngày trên Trái đất từ 19 giờ lại tăng thành 24 giờ?

Theo các nhà nghiên cứu, đã có thời điểm trong lịch sử hỗn loạn của Trái đất khi mọi thứ gần như chậm lại và đi vào bế tắc. Một ngày khi đó chỉ kéo dài 19 giờ.

Australia ra mắt bảo tàng 3D sống động về các hóa thạch cổ đại

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng được các vật mẫu 'ảo' chất lượng cao dưới dạng 3D, trong đó có những mẫu vật phản ánh sự sống phức tạp tồn tại sớm nhất từ Kỷ Ediacara và Kỷ Cambri cách đây 500 triệu năm.

Phát hiện bất ngờ về sinh vật sống cổ xưa nhất trên Trái đất

Các nhà khoa học xác nhận loài sinh vật được gọi là ctenophore đã sống trên hành tinh của chúng ta 700 triệu năm trước.

'Mắc kẹt' vì COVID-19, đào bới gần nhà và phát hiện kho báu quái vật 462 triệu tuổi

Tuy rùng rợn với một kho mắt, não, ruột hóa thạch, nhưng những phát hiện mới tại địa điểm hóa thạch Castle Bank là một kho báu vĩ đại đối với khoa học, mở ra cảnh cửa chưa từng biết về thế giới quái vật kỷ Ordovic.

Ấn tượng những trụ đá Lensky ở Cộng hòa Sakha thuộc Nga

Được thành lập năm 1994, công viên quốc gia 'Trụ đá Lensky' tại Cộng hòa Sakha (Yakutia) thuộc Nga là niềm tự hào lớn của người dân nơi đây. Năm 2012, công viên được đưa vào Danh sách di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới của UNESCO, nhờ những giá trị về hệ sinh vật và đặc điểm địa chất có niên đại từ kỷ Cambri.