Trang Live Science vừa tổng hợp những loài rắn lớn nhất hành tinh từ thời cổ đại đến nay. Chúng có khả năng săn mồi cực nhanh có thể nuốt chửng con người
Nhóm nghiên cứu quốc tế đã phát hiện một loài quái thú khổng lồ mới ở Argentina, được đặt tên là Bustingorrytitan shiva.
Quái thú vừa được xác định là một trong những sinh vật khổng lồ nhất từng bước đi trên địa cầu với trọng lượng khi còn sống lên tới 67 tấn.
Trong lớp trầm tích thuộc kỷ nguyên của hệ sinh vật Jehol, các nhà khảo cổ đã tìm thấy rất nhiều hóa thạch của các loài côn trùng khác nhau như ong, muỗi, sâu, kiến, ve…
Quái thú 120 triệu năm tuổi này được khai quật ở Tây Ban Nha, thuộc nhóm 'đại long xương gai' cực kỳ hung hãn.
Hài cốt cổ dại của con thủy quái được tìm thấy gần Căn cứ Marambio, một trạm nghiên cứu Nam Cực của Argentina.
Một thành viên mới của dòng họ quái thú to lớn nhất hành tinh vừa lộ diện ở Argentina.
Quái thú kỷ Phấn Trắng này thuộc về một loài và một chi thằn lằn hộ pháp chưa từng được biết đến trên thế giới.
Ngày 11/4, Hội đồng Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (Conicet) thông báo các nhà cổ sinh vật học nước này đã phát hiện ra một loài khủng long mới thuộc chi titanosaur, một chi thuộc họ khủng long sauporod ăn cỏ có đầu nhỏ và thân hình to lớn.
Một loài thủy quái mới đã được phát hiện gần Căn cứ Marambio ở Nam Cực, được đặt tên là Marambionectes molinai.
Một nghiên cứu mới cho thấy cách đây 9.400 năm, những người săn bắn hái lượm ở vùng đất ngày nay là Brazil đã tạo ra hàng chục thiết kế nghệ thuật trên đá tuyệt đẹp bên cạnh dấu chân hóa thạch của khủng long.
Tại Việt Nam, rất nhiều hóa thạch của các loài thú có vú đã được phát hiện, trong đó Điện Biên là địa phương có nhiều hóa thạch răng tuổi Pleistocene muộn (khoảng 40.000 đến 8.000 năm trước) phát lộ trong hang động.
Hài cốt cổ dại của con thủy quái được tìm thấy gần Căn cứ Marambio, một trạm nghiên cứu Nam Cực của Argentina.
Đây là lần đầu tiên loài quái thú này được tìm thấy. Nhờ có nó, có thể khẳng định nhóm quái thú ở Uruguay rất phong phú.
Loài tôm mắt to kỳ dị, cá sấu khổng lồ, mực với 10 xúc tu khủng... là loạt 'thủy quái' khổng lồ đáng sợ nhất đại dương từng được biết đến.
Theo các nhà khoa học, loài quái thú mới này có niên đại khoảng 85 triệu tuổi, tức thuộc kỷ Phấn Trắng, cũng là thời đại hoàng kim của các loài khủng long khổng lồ.
Quái thú kỷ Phấn Trắng này thuộc về một loài và một chi thằn lằn hộ pháp chưa từng được biết đến trên thế giới.
Cái tên của những sinh vật này có từ 2 thiên niên kỷ trước, khi người Hy Lạp cổ gọi chúng là Ammonis Cornua – nghĩa là sừng của Ammon. Ammon là tên của vị thần Ai Cập cổ đại có sừng uốn cong.
Một nghiên cứu mới cho thấy cách đây 9.400 năm, những người săn bắn hái lượm ở vùng đất ngày nay là Brazil đã tạo ra hàng chục thiết kế nghệ thuật trên đá tuyệt đẹp bên cạnh dấu chân hóa thạch của khủng long.
Tàn tích của một quái thú 120 triệu tuổi thuộc nhóm 'đại long xương gai' cực kỳ hung hãn vừa được khai quật ở Tây Ban Nha.
Hai bộ xương quái vật hóa thạch được tìm thấy ở bang Bavaria - Đức đã viết tên một loài và cả một chi mới vào 'gia phả' thằn lằn cổ rắn.
Mực nước biển đang tăng lên do biến đổi khí hậu làm tan chảy nhanh chóng các dòng sông băng và tảng băng, đồng thời lượng nước trong các đại dương giãn nở trong một thế giới nóng lên. Nhưng mực nước biển có bao giờ cao hơn hiện nay không? Và khi nào chúng đạt mức cao nhất?
Cấu tạo chi trước trông có vẻ buồn cười của khủng long bạo chúa Tyrannosaurus hóa ra lại có nhiều công dụng hơn chúng ta tưởng.
Trong những năm gần đây, một số hóa thạch quý, hiếm hàng trăm triệu tuổi được phát hiện ở nhiều nơi trên thế giới. Các chuyên gia cho hay chúng cung cấp manh mối giúp giải mã sự sống trên Trái đất.
Dãy núi cầu vồng Đan Hà ở Trung Quốc đã được mệnh danh là một trong những kỳ quan đẹp nhất thế giới.
Sinh vật chưa từng được biết đến của kỷ Phấn Trắng đã tiết lộ bước tiến hóa quan trọng của loài được mệnh danh là 'hậu duệ còn sống của khủng long'.
To như cá voi sát thủ, răng như dao găm, loài bò sát biển kỷ Phấn Trắng này từng gây kinh hoàng cho khu vực quanh TP Casablanca của Morocco ngày nay.
Tàn tích của một quái thú 120 triệu tuổi thuộc nhóm 'đại long xương gai' cực kỳ hung hãn vừa được khai quật ở Tây Ban Nha.
Phát hiện tình cờ này có thể mang lại cho các nhà khoa học cái nhìn sâu sắc hơn về sự hình thành hành tinh của chúng ta.
Hai bộ xương quái vật hóa thạch được tìm thấy ở bang Bavaria - Đức đã viết tên một loài và cả một chi mới vào 'gia phả' thằn lằn cổ rắn.
Tyrannosaurus là một trong những loài khủng long ăn thịt mang tính biểu tượng và nổi tiếng nhất.
Được phát hiện ở tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc, sinh vật này có một số đặc điểm tiến hóa quan trọng, cho thấy sự biến đổi từ khủng long sang chim.
Sinh vật chưa từng được biết đến của kỷ Phấn Trắng đã tiết lộ bước tiến hóa quan trọng của loài được mệnh danh là 'hậu duệ còn sống của khủng long'.
Một loài bò sát biển mới được ghi nhận có tên là Khinjaria acuta, xuất hiện trong kỷ Phấn Trắng, gần thành phố Casablanca của Morocco ngày nay.
To như cá voi sát thủ, răng như dao găm, loài bò sát biển kỷ Phấn Trắng này từng gây kinh hoàng cho khu vực quanh TP Casablanca của Morocco ngày nay.
Vách đá vôi Cal Orcko ở Bolivia là nơi có lượng dấu chân hóa thạch của khủng long nhiều và đa dạng nhất, có từ kỷ Phấn Trắng.
Loài cây này được cho là đã tuyệt chủng cách đây 2 triệu năm, đã được phát hiện lại vào năm 1994 và đang đươc trồng ở nơi bí mật. Các nhà khoa học đang hy vọng đưa loại cây này trở lại tự nhiên.
Vách đá vôi Cal Orcko ở Bolivia là nơi có lượng dấu chân hóa thạch của khủng long nhiều và đa dạng nhất, có từ kỷ Phấn Trắng.
Loài mới được xác định ở bang Alabama - Mỹ đã tận dụng thảm họa tiểu hành tinh để soán ngôi 'chúa tể đại dương' của các loài thương long.
Những mẩu xương khổng lồ có niên đại khoảng 66 - 72 triệu năm được xác định là của một loài quái thú hoàn toàn mới.
Nhà cổ sinh vật học Lida Xing và nhóm nghiên cứu từ Đại học Khoa học địa chất Trung Quốc đã phát hiện một loài quái thú mới trong lớp cát đỏ kỷ Phấn Trắng ở miền Đông Nam Trung Quốc.
Ngủ yên trong lớp cát đỏ kỷ Phấn Trắng trải dài từ Chiết Giang tới Quảng Đông - Trung Quốc, quái thú vừa lộ diện là mảnh ghép đầy thú vị của dòng họ Ankylosauria.
Các nhà nghiên cứu cho biết, những con cua hóa thạch khổng lồ 'tạo cơ sở cho một loài 'Cua khổng lồ phương Nam' mới.
Nhà tự nhiên học Charles Darwin là người đầu tiên đặt ra thuật ngữ 'hóa thạch sống' vào năm 1859.
Khả năng trời ban này đã giúp những con rắn trở thành kẻ chiến thắng khi so về tốc độ tiến hóa. Cũng vì thế mà số lượng của chúng không ngừng gia tăng trên Trái đất.
Loài mới được xác định ở bang Alabama - Mỹ đã tận dụng thảm họa tiểu hành tinh để soán ngôi 'chúa tể đại dương' của các loài thương long.
Một giếng thăm dò ở lưu vực Tarim của Trung Quốc đã khoan tới độ sâu gần 10.000 m dưới lòng đất, được cho là mũi khoan sâu nhất từ trước đến nay của nước này.
Những mẩu xương khổng lồ có niên đại khoảng 66 - 72 triệu năm được xác định là của một loài quái thú hoàn toàn mới.