Bệnh bạch hầu thanh quản là biểu hiện tình trạng nhiễm độc nhiễm trùng. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch cầu có tên khoa học Corynebacterium Diphtheria gây nên các tổn thương nghiêm trọng.
Gấu nước có thể sống sót ở mức bức xạ cao, gián có khả năng kháng độc, kền kền sở hữu chiếc dạ dày tiến hóa đặc biệt là những sinh vật đứng đầu về khả năng sinh tồn.
Dịch bạch hầu vẫn tiếp tục xuất hiện tại các địa phương, nhiều trường hợp không rõ nguồn lây, chứng tỏ mầm bệnh vẫn lưu hành trong cộng đồng. Bệnh có tỷ lệ biến chứng nặng, tử vong cao, người dân cần hết sức cảnh giác, nhất là khi miễn dịch cộng đồng bị giảm xuống.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát.
Ngày 12-8, trước việc tỉnh Thanh Hóa vừa công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa và Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng chống bệnh bạch hầu.
Ngày 11/8, UBND tỉnh Thanh Hóa công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát. Đến nay đã phát hiện 3 ca bệnh bao gồm một thai phụ, một em bé 10 tuổi và cụ bà 74 tuổi.
Bộ Y tế đề nghị ngành y tế Thanh Hóa rà soát các trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh bạch hầu, tăng cường phòng chống ngay sau khi tỉnh này công bố dịch bạch hầu tại Mường Lát.
Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh bạch hầu. Trước tình hình này, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn trương tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Bộ Y tế đề nghị ngành y tế Thanh Hóa rà soát các trường hợp tiếp xúc gần với trường hợp mắc bệnh bạch hầu, phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh.
Ngày 11/8, UBND tỉnh Thanh Hóa công bố dịch bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát. Đến nay đã phát hiện 3 ca bệnh bao gồm một thai phụ, một em bé 10 tuổi và cụ bà 74 tuổi.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa và Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tăng cường phòng, chống bệnh bạch hầu, không để lây lan kéo dài, trên diện rộng.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị tăng cường rà soát các trường hợp tiếp xúc gần với trường hợp mắc bệnh bạch hầu; giám sát phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh tại ổ dịch.
Chiều 11/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (huyện Mường Lát) đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh bạch hầu và nhiều trường hợp tiếp xúc gần với các trường hợp mắc bệnh nêu trên.
Trên địa bàn huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh bạch hầu và nhiều trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh
Cục Y tế dự phòng cho biết theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (huyện Mường Lát) đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh bạch hầu và nhiều trường hợp tiếp xúc gần với các trường hợp mắc bệnh.
Cục Y tế dự phòng cho biết, theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (huyện Mường Lát) đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh bạch hầu và nhiều trường hợp tiếp xúc gần với các trường hợp mắc bệnh.
Khi ra thăm ruộng, người đàn ông 62 tuổi bị rắn cạp nong quấn vào cổ chân phải, sau đó thấy máu chảy ra.
Bác sĩ Hoàng Công Minh (Viện Tim mạch Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, viêm cơ tim là một trong những biến chứng đặc biệt nghiêm trọng của bệnh bạch hầu. Ngoại độc tố bạch hầu tiết ra làm ảnh hưởng đến tim, gây ra rối loạn nhịp tim và có thể tử vong đột ngột do trụy tim.
Nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh bạch hầu theo khuyến cáo của ngành Y tế.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Cục Y tế dự phòng đánh giá các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn trên diện rộng thấp.
Tại Viện Pasteur TP HCM, lâu nay mỗi ngày chỉ có khoảng 10 người đến tiêm vắc-xin bạch hầu thì nay tăng lên 100-120 người mỗi ngày
Bộ Y tế đánh giá, tình hình bạch hầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.
Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đánh giá tình hình bệnh bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp. Các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.
Từ đầu năm đến nay, cả nước có 6 ca mắc bạch hầu, trong đó mới nhất là ca bệnh được ghi nhận tại Bắc Giang, Nghệ An. Bộ Y tế đánh giá tình hình chưa phải là vấn đề phức tạp.
Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong những tháng đầu năm 2024 (đến ngày 18/7/2024), Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong.
TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đánh giá, tình hình bạch hầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn là thấp. Các địa phương không nên lạm dụng việc cách ly diện rộng...
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh bạch hầu, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng đã có cuộc trao đổi với báo chí về tình hình dịch bệnh nguy hiểm này và các biện pháp phòng ngừa.
Theo Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, các ổ dịch bạch hầu chủ yếu xảy ra ở khu vực vùng sâu, vùng xa, số ca mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn thấp.
Cục trưởng Cục Y tế dự phòng đề nghị các địa phương không lạm dụng việc cách ly rộng rãi một cách không cần thiết, không đúng đối tượng gây hoang mang lo lắng.
Bệnh bạch hầu không phải là bệnh mới, đã có vaccine tạo miễn dịch cộng đồng, khi chẩn đoán dương tính có thuốc kháng sinh và huyết thanh kháng độc tố để điều trị.
Tiến sĩ Hoàng Minh Đức cho hay việc cách ly tại nhà chỉ áp dụng với các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định và không mở rộng đối với các trường hợp tiếp xúc khác.
Chiều 18-7, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh bạch hầu, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có cuộc trao đổi với báo chí về tình hình dịch bệnh nguy hiểm này và các biện pháp phòng ngừa.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tình hình bạch hầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.
Sau những ca mắc bạch hầu ở Nghệ An và Bắc Giang, lại có người nghi ngờ mắc bạch hầu ở Lào Cai, khiến người dân lo sợ bạch hầu có thể bùng phá thành dịch.
Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đánh giá, tình hình bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp.
Tại các địa phương ghi nhận một số ca mắc bệnh bạch hầu khiến người dân lo ngại, hoang mang. Trao đổi với báo chí chiều 18/7, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Hoàng Minh Đức khẳng định, tình hình bạch hầu năm 2024 đến nay vẫn trong tầm kiểm soát.
Trước những lo ngại về diễn biến dịch bạch hầu tại các địa phương, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) có những đánh giá mức độ dịch và khả năng ứng phó hiện nay.
Khi phát hiện các ca bệnh lâm sàng nghi ngờ bạch hầu, các cơ sở y tế cần ưu tiên lựa chọn kháng sinh theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu.
Theo TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), đánh giá tình hình bạch hầu năm 2024 ở nước ta đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.
Sở Y tế TP.HCM đã tổng hợp danh mục thuốc từ các trung tâm y tế. Dự kiến, đến tháng 9/2024 sẽ có kết quả lựa chọn nhà thầu để bắt đầu cung ứng thuốc.
'Việc cách ly tại nhà chỉ áp dụng đối với các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân mắc bạch hầu đã được chẩn đoán xác định và không mở rộng đối với các trường hợp tiếp xúc khác như đã từng thực hiện đối với bệnh COVID-19. Do đó các địa phương không lạm dụng việc cách ly rộng rãi một cách không cần thiết', TS. Hoàng Minh Đức cho biết.
Uốn ván là bệnh lý nhiễm trùng cấp tính nguy hiểm, có nguy cơ gây tử vong cho người bệnh. Uốn ván có thể xảy ra ở mọi đối tượng, thường gặp ở những vùng nông nghiệp và những người thường phải tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm.
Nghị định 84/2024/NĐ-CP mới được ban hành đã điều chỉnh thí điểm phân cấp quản lý nhà nước cho UBND, HĐND TPHCM trên 8 lĩnh vực, trong đó có y tế.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành Văn bản số 4790/UBND-VXNV chỉ đạo thực hiện Công điện số 68/CĐ-TTg ngày 13/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.
Ngày 16/7, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, Sở đã tổng hợp danh mục thuốc từ các trung tâm y tế đối với gói thầu thuốc generic với hơn 400 danh mục thuốc và gói thầu thuốc dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu, thuốc cổ truyền với gần 60 danh mục thuốc. Dự kiến đến tháng 9/2024, sẽ có kết quả lựa chọn nhà thầu để bắt đầu cung ứng thuốc cho các trung tâm y tế, trạm y tế.
Trong thời gian qua, danh mục thuốc chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh tại các trạm y tế, chưa phù hợp với mong mỏi thực tế của người dân và cả bác sĩ điều trị.