Vị vua Triều Nguyễn nào sẵn sàng giương súng bắn để cho dân... xem?

Lên ngôi đúng ngày mồng 2 tết, ông vua Triều Nguyễn này không chỉ thể hiện lòng yêu nước mà còn có những hành động kỳ quặc khiến giặc Pháp khiếp sợ.

Vua triều Nguyễn đọc báo

Sau khi thực dân Pháp chiếm các tỉnh Nam Bộ, ở Sài Gòn, năm 1865, Gia Định báo ra đời.

Vén màn bí ẩn kho báu của vua Minh Mạng ở Đại nội Huế

Theo chính sử nhà Nguyễn, đã có ba lần triều đình lần tìm thấy hầm chứa kho báu được chôn thời vua Minh Mạng. Vì sao ông vua thứ hai của nhà Nguyễn lại chôn một khối lượng của cải khổng lồ như vậy?

Cội nguồn Bảo tàng Khải Định ở Huế

Trong chương trình hoạt động của Hội Đô thành Hiếu cổ, chiến lược nghiên cứu và sưu tầm, giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa - nghệ thuật Việt Nam rất được chú trọng, Tập san Hội Đô thành Hiếu cổ và Bảo tàng Khải Định là thành tựu điển hình, với sứ mệnh to lớn, giúp Huế sáng tỏ vượt thời gian.

Đâu là tên gọi của Bác Hồ khi còn nhỏ?

Trong suốt cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có rất nhiều tên gọi, bí danh hay bút danh khác nhau. Mỗi tên gọi, bí danh hay bút danh của Người đều có một ý nghĩa riêng, phục vụ lợi ích cách mạng.

Người học trò xuất sắc của trường đời vĩ đại

Cuộc đời Hồ Chí Minh đã trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử đau thương và hào hùng của người Việt Nam. Với lượng tri thức khổng lồ mà Người đã tích lũy được, một phần từ nhà trường, một phần từ sự trải nghiệm khắp 5 châu qua nhiều năm hoạt động với nhiều cương vị khác nhau và với lòng yêu nước nồng nàn, vượt lên những hạn chế thông thường của một con người, Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên vùng đất Cố đô Huế

Cố đô Huế là nơi gắn với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là vùng đất hình thành nên tư tưởng yêu nước của một vị lãnh tụ vĩ đại.

Ngày này năm xưa 21/4: Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam

Ngày này năm xưa 21/4, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; Ngày sách Việt Nam.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 29)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Trần Hữu Dực - Sáng ngời phẩm chất người chiến sĩ cộng sản

Hơn 80 năm tuổi đời, gần 4 thập kỷ làm việc ở Trung ương, đồng chí Trần Hữu Dực đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng của Đảng, Chính phủ, Quốc hội như Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Thủ tướng Chính phủ… Ở bất kỳ ở cương vị nào, ông luôn luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc như lời Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét: 'Đồng chí Trần Hữu Dực là một đảng viên cộng sản hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, nêu tấm gương: kiên cường bất khuất, cần, kiệm, liêm, chính'. Trong cuộc đấu tranh với kẻ thù, nhất trong nhà tù, nhà đày của thực dân, đế quốc, ông luôn tâm niệm: 'Đối với địch, nhất thiết chúng ta phải bước qua đầu chúng. Nếu không, chúng sẽ bước qua đầu ta'.

Ngày này năm xưa 2/3: Ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia

Ngày này năm xưa 2/3: Chính phủ chính thức ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia.

Hoàng hậu Nam Phương: 'Em chỉ sống vì Mình và các con mà thôi'

Thư bà Nam Phương viết ngày 26 tháng 4 năm 1949 tại Cannes gửi cựu hoàng Bảo Đại ở Đà Lạt cho biết cựu hoàng là người đàn ông quan trọng nhất trong cuộc đời của bà.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Ngoại trưởng Belarus đột ngột qua đời

Hãng thông tấn nhà nước Belta của Belarus đưa tin, Ngoại trưởng Vladimir Makey đã đột ngột qua đời vào hôm 26/11. Nguyên nhân cái chết của ông Makey hiện chưa được công bố.

Ngoại trưởng Belarus đột ngột qua đời, Bộ Ngoại giao Nga sốc

Ngoại trưởng Belarus Vladimir Makey đột ngột qua đời vào ngày 26/11 sau một thập kỷ giữ chức vụ lãnh đạo Bộ Ngoại giao quốc gia này.

Ngoại trưởng Belarus đột ngột qua đời

TASS dẫn thông tin từ Bộ Ngoại giao Belarus cho biết, Ngoại trưởng Belarus Vladimir Makei đã qua đời ở tuổi 64 hôm 26/11. Trước đó, ông Vladimir Makei vẫn hoạt động theo chương trình nghị sự đã được lên kế hoạch.

Đoàn Bộ Nội vụ thăm nơi ghi dấu chân Bác Hồ tại Pháp

Ngày 26/9, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Pháp, Đoàn công tác của Bộ Nội vụ do Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà dẫn đầu, đã tới thăm và đặt hoa tại hai nơi ghi dấu chân đầu tiên của Bác Hồ trên đất Pháp tại thành phố Le Havre và Saint-Adresse sát nhau ở ven biển cách Paris khoảng 200 km về phía Tây Bắc.

Vị vua tỏ rõ bản lĩnh yêu nước khi lên ngôi năm 7 tuổi

Vị vua nhỏ tuổi tỏ rõ tinh thần cương quyết, một lòng kháng Pháp. Bị phế truất rồi đi đày xa xứ, ông vẫn nung nấu ý định giành độc lập cho đất nước.

Náo nức ngày Độc lập muôn nơi

Ngày 2-9-1945 thực sự là ngày hội của non sông. Toàn thể dân tộc Việt Nam từ phận nô lệ, đã bước lên làm chủ vận mệnh đất nước. Ngày Quốc khánh đầu tiên ấy, hơn 20 triệu trái tim cùng nhịp đập trẩy hội non sông.

Vua Nước đã từng nổi dậy chống Pháp

Các tài liệu lịch sử đã ghi nhận Vua Lửa đời thứ 11 Siu Ất là người lãnh đạo cuộc nổi dậy giết chết viên quan cai trị Pháp Odend'hand năm 1905 và coi đây là sự kiện tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng.

Những tiền đề cơ bản cho việc lập tỉnh Gia Lai năm 1932

Từ sau khi Khâm sứ Trung Kỳ Léon Jules Pol Boulloche buộc triều đình Huế phải chấp nhận quyền bảo hộ trực tiếp của Pháp trên đất Tây Nguyên (ngày 16-10-1898), người Pháp bắt đầu tiến hành song song việc tổ chức bộ máy thực dân cùng các chính sách kinh tế nhằm khai thác thuộc địa trong suốt những năm đầu thế kỷ XX đã tạo ra những biến động mạnh mẽ về kinh tế-xã hội trên vùng đất Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, làm nên các tiền đề cơ bản cho việc ra đời của tỉnh vào ngày 24-5-1932.

Cận cảnh ba đài phun nước cổ xưa nhất, 'hàng độc' Việt Nam

Đài phun nước là một loài hình di tích kiến trúc thuộc địa hiếm có ở Việt Nam. Ngày này những đài phun nước cổ nào còn tồn tại ở nước ta?