Hơn 80 năm tuổi đời, gần 4 thập kỷ làm việc ở Trung ương, đồng chí Trần Hữu Dực đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng của Đảng, Chính phủ, Quốc hội như Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Thủ tướng Chính phủ… Ở bất kỳ ở cương vị nào, ông luôn luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc như lời Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét: 'Đồng chí Trần Hữu Dực là một đảng viên cộng sản hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, nêu tấm gương: kiên cường bất khuất, cần, kiệm, liêm, chính'. Trong cuộc đấu tranh với kẻ thù, nhất trong nhà tù, nhà đày của thực dân, đế quốc, ông luôn tâm niệm: 'Đối với địch, nhất thiết chúng ta phải bước qua đầu chúng. Nếu không, chúng sẽ bước qua đầu ta'.
Ngày này năm xưa 2/3: Chính phủ chính thức ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia.
Thư bà Nam Phương viết ngày 26 tháng 4 năm 1949 tại Cannes gửi cựu hoàng Bảo Đại ở Đà Lạt cho biết cựu hoàng là người đàn ông quan trọng nhất trong cuộc đời của bà.
Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Hãng thông tấn nhà nước Belta của Belarus đưa tin, Ngoại trưởng Vladimir Makey đã đột ngột qua đời vào hôm 26/11. Nguyên nhân cái chết của ông Makey hiện chưa được công bố.
Ngoại trưởng Belarus Vladimir Makey đột ngột qua đời vào ngày 26/11 sau một thập kỷ giữ chức vụ lãnh đạo Bộ Ngoại giao quốc gia này.
TASS dẫn thông tin từ Bộ Ngoại giao Belarus cho biết, Ngoại trưởng Belarus Vladimir Makei đã qua đời ở tuổi 64 hôm 26/11. Trước đó, ông Vladimir Makei vẫn hoạt động theo chương trình nghị sự đã được lên kế hoạch.
Ngày 26/9, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Pháp, Đoàn công tác của Bộ Nội vụ do Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà dẫn đầu, đã tới thăm và đặt hoa tại hai nơi ghi dấu chân đầu tiên của Bác Hồ trên đất Pháp tại thành phố Le Havre và Saint-Adresse sát nhau ở ven biển cách Paris khoảng 200 km về phía Tây Bắc.
Vị vua nhỏ tuổi tỏ rõ tinh thần cương quyết, một lòng kháng Pháp. Bị phế truất rồi đi đày xa xứ, ông vẫn nung nấu ý định giành độc lập cho đất nước.
Ngày 2-9-1945 thực sự là ngày hội của non sông. Toàn thể dân tộc Việt Nam từ phận nô lệ, đã bước lên làm chủ vận mệnh đất nước. Ngày Quốc khánh đầu tiên ấy, hơn 20 triệu trái tim cùng nhịp đập trẩy hội non sông.
Các tài liệu lịch sử đã ghi nhận Vua Lửa đời thứ 11 Siu Ất là người lãnh đạo cuộc nổi dậy giết chết viên quan cai trị Pháp Odend'hand năm 1905 và coi đây là sự kiện tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng.
Đài phun nước là một loài hình di tích kiến trúc thuộc địa hiếm có ở Việt Nam. Ngày này những đài phun nước cổ nào còn tồn tại ở nước ta?
TTH - Chuyện rất thú vị nhưng thú thật tôi không dám tin ngay. Nghĩ đó chẳng qua chỉ là giai thoại, là kiểu 'nói trạng' của mấy 'mệ Huế' cho vui…
Ngày 24-5-1932, tỉnh Pleiku (Gia Lai ngày nay) chính thức được thành lập. Trải qua bao thăng trầm lịch sử trong 90 năm hình thành và phát triển, bộ mặt của tỉnh đã có sự đổi thay toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
TTH - Sau lễ chúc mừng sinh nhật lần thứ bốn mươi (1), sức khỏe của vua Khải Định (KĐ) càng ngày càng suy giảm.Đông, tây y đều bó tay với căn bệnh lao xương, phải dùng morphine để giảm sự đau đớn cho nhà vua. Trong hoàng gia lại xảy ra sự biến âm mưu tranh giành ngôi báu…
TTH - Trong gần 20 vị trí mà binh sĩ Pháp đồn trú ở khu tam giác của Huế thì Morin là trung tâm đầu não, đặt dưới sự chỉ huy của Trung tá Coste.
Nghị định của Khâm sứ Trung Kỳ ngày 3-12-1929 đánh dấu sự ra đời của thủ phủ 'Đại lý hành chính' Pleiku. Hội tụ và kết tinh những giá trị tốt đẹp, suốt 92 năm qua, TP. Pleiku không ngừng vươn mình trỗi dậy, trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh và là đô thị giàu tiềm năng phát triển ở khu vực Bắc Tây Nguyên.
Khác với triều Nguyễn, thực dân Pháp không chọn Hòa Đa để đóng lỵ sở của 'chính quyền bảo hộ' tại Bình Thuận mà lại chọn Phan Thiết. Từ đó, thị tứ này được quy hoạch để trở thành 1 trong 7 đô thị kiểu mới đầu tiên ở Trung kỳ(1).