Nhớ lại 95 năm trước, ngày 5/9/1929, Khâm sứ Trung Kỳ đã ký quyết định thành lập thị trấn Đông Hà thuộc phủ Triệu Phong. Cho đến nay trong 63 tỉnh thành chỉ có thành phố Đông Hà, tỉnh lỵ của một tỉnh là mang tên gọi của một làng quê, từ một làng cùng với nhiều làng đã tạo nên tên tuổi một thành phố, từ làng Đông Hà đến thành phố Đông Hà cũng là chuyện hy hữu.
Hướng tới Lễ đón nhận đạt đô thị loại II và kỷ niệm 15 năm thành lập thành phố (2009 – 2024) được tổ chức vào ngày 14/10, ngày 26/9 UBND thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị tổ chức họp báo nhằm thông tin quá trình xây dựng thành phố đô thị và thành phố.
Dù hầu hết mọi người đều thuộc bài đồng dao 'Chi chi chành chành', nhưng phía sau nó ẩn chứa những thông tin gì thì chưa chắc ai cũng biết.
Những sớm mai, phố núi chìm trong màu trắng đục của sương mù. Vạn vật lòa nhòa ẩn hiện. Người ta bảo: Vào mùa này, con người thường nhiều tâm trạng.
Trải qua gần 95 năm xây dựng và trưởng thành (3/12/1929-3/12/2024), đô thị Pleiku có những bước phát triển nhanh, bền vững, xứng tầm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Gia Lai.
Sáng ngày 12/9, Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Pleiku tỉnh Gia lai long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ, 95 năm thành lập đô thị Pleiku nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của Đảng bộ, quân và dân các dân tộc thành phố, thể hiện quyết tâm thực hiện thành công các nhiệm vụ, giải pháp Đảng bộ Thành phố lần lần thứ 12 đề ra, xây dựng thành phố ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày một nâng cao có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Thời Hoàng hậu Nam Phương, chắc chưa có cố vấn truyền thông để quản lý hình ảnh phát ra cho báo chí, nhưng có vẻ như Hoàng hậu có tài năng bẩm sinh về việc này.
Trong suốt 16 năm tồn tại và cất lên tiếng nói của lương tri, báo Tiếng Dân thực sự đã trở thành tiếng nói của dân, bênh vực cho quyền lợi của kẻ yếu, đồng thời mạnh dạn tố cáo sự xảo trá của chính quyền thực dân phong kiến.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, đây là vị vua duy nhất thiệt mạng trong một vụ tai nạn máy bay, mất 42 năm thi hài mới có thể đưa về nước.
Thuở niên thiếu, Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình đã từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian gần 10 năm. Đó là thời kỳ từ năm 1895 - 1901, khi Người mang tên Nguyễn Sinh Cung (5 - 11 tuổi) và thời kỳ thứ 2 từ năm 1906 - 1909, khi Người mang tên Nguyễn Tất Thành (16 - 19 tuổi).
Ông Phan Dương (quê thôn Văn Lâm, xã Đức Lâm, nay là xã Lâm Trung Thủy, Đức Thọ, Hà Tĩnh) là Chủ tịch Hội Ái hữu Việt kiều ở Lào, tham gia hoạt động cách mạng bí mật tại Lào và Thái Lan. Hoạt động của ông đã góp phần làm nên thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Đó là ông Phan Dương - người từng là Chủ tịch Hội Ái hữu Việt kiều ở Lào, tham gia hoạt động cách mạng bí mật tại Lào và Thái Lan.
Đảng bộ và Nhân dân Thừa Thiên Huế đang nỗ lực phấn đấu thực hiện thành công Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 10/12/2019 về 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Bài viết dưới đây giới thiệu về sự ra đời và hành trình phát triển của Huế với tư cách một đô thị hiện đại.
Kim bài của vua Khải Định, kiếm của vua Hàm Nghi dự kiến được Drouot đấu giá vào ngày 26.4 tới.
Kiếm báu của vua Hàm Nghi, kim bài của vua Khải Định cùng nhiều cổ vật quý của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được nhà Drouot bán đấu giá ở Pháp.
Chiếc kim bài được cho là của vua Khải Định thường đeo trong những dịp lễ lớn của triều đình hay những chuyến công du nước ngoài. Giá khởi điểm của kim bài là 80.000 - 120.000 EURO (2,5 - 3,2 tỷ đồng).
Kiếm báu của Vua Hàm Nghi, kim bài của Vua Khải Định cùng loạt cổ vật của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp.
Giữa năm 1915, Vua Duy Tân và các cận thần lên kế hoạch nổi dậy nhằm giành lại độc lập cho đất nước. Thông qua các thị vệ, vua Duy Tân đã có mối quan hệ bí mật với các thủ lĩnh quân sự ở trong và ngoài nước để ủng hộ Ngài. Tuy nhiên, do có kẻ phản bội nên kế hoạch bất thành. Sau thất bại, một số bị bắt và Vua Duy Tân bị Pháp đày đến đảo Réunion ở Ấn Độ Dương…
Tỉnh Đắk Lắk vừa phát động đợt thi đua đặc biệt chào mừng 120 năm ngày thành lập và Cuộc thi tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển tỉnh.
Trong cuốn du ký 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ', bác sĩ Pháp Hocquard đã ghi lại những điều ông quan sát được vào ngày Tết Nguyên đán năm Bính Tuất (1886) ở triều đình nhà Nguyễn.
Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới ở chốn cung đình và trong chúng dân.
Giai thoại về kho báu khổng lồ bị thất truyền của vua Minh Mạng là một trong những điều bí ẩn mà bấy lâu nay hậu thế vẫn chưa thể giải đáp hết.
LTS: Sau bài viết công bố một phần kết quả khảo cứu Đi tìm năm sinh và quê quán của hoàng hậu Nam Phương (*) của TS. Vĩnh Đào và tác giả Thanh Thúy nhân 110 năm ngày sinh của bà - 14.11.1913, Người Đô Thị nhận được nhiều phản hồi đồng thuận và đánh giá cao kết quả khảo cứu.
Quân Pháp nhanh chóng chiếm lại được ưu thế, tiến hành cuộc truy sát thảm khốc. Hàng ngàn dân thường và trẻ em bị giết hại. Ngày hôm ấy, tức 23 tháng 5 âm lịch trở thành ngày giỗ chung của nhiều gia đình ở xứ Huế...
Sau khi kỷ luật cảnh cáo Hiệu trưởng trường THPT Hai Bà Trưng , Sở GD&ĐT Thừa Thiên - Huế đề nghị Ban Thường vụ Thành ủy Huế xem xét kỷ luật về mặt Đảng.
'An Nam thời xưa' (Nhà xuất bản Thế giới và Nhã Nam ấn hành) được công chức Đông Dương Pierre Pasquier (sau là Toàn quyền Đông Dương) viết cách nay hơn một thế kỷ (năm 1906), gồm 12 bài diễn thuyết ở Hội Thương nghiệp và Hội Địa dư học thành Marseille. Học giả xưa từng đánh giá công trình này như một 'Lịch chiều hiến chương toát yếu của một nhà Tây nho… đã dụng công quan sát về sự sinh hoạt của quốc dân ta' từ trước khi thực dân Pháp sang Đông Dương.
Nam Phương hoàng hậu là vợ vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Bà là đại diện sắc đẹp của phụ nữ thời bấy giờ. Những thông tin dưới đây sẽ mang tới cho độc giả góc nhìn mới về vị hoàng hậu này.
Vua Thành Thái (1879 - 1954) là vị vua có tinh thần tự cường, chống Pháp rất cao. Vì ông không chấp nhận sự bảo hộ của mẫu quốc, bè lũ thực dân đã đổ cho ông bệnh điên, bắt ông thoái vị. Vua Thành Thái sẵn sàng rời bỏ ngai vàng không hề nuối tiếc…
Thời phong kiến ở các nước phương Đông và cả ở các nước quân chủ phương Tây ngày nay, thường hay lấy ngày sinh của vua làm Quốc khánh của quốc gia.
Hàng trăm cổ vật, là những ấn kiếm, kim sách, kim bảo từ thời vua Khải Định vừa được Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế trưng bày cho công chúng tham quan, chiêm ngưỡng.
Việc trưng bày các báu vật lần này nhằm tri ân vị Hoàng đế đã có công thành lập Museé Khải Định - Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế; tri ân sự nỗ lực sưu tầm của những đồng nghiệp qua nhiều thế hệ, nhằm mục đích bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của triều Nguyễn.
Với chủ đề từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, không gian trưng bày đã giới thiệu 100 hiện vật tiêu biểu thời vua Khải Định.
Ngày 24-8, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.
Nơi còn bằng chứng về sự cư trú sớm nhất của Nguyễn Tất Thành (trước khi sống ở Anh hay Pháp) chính là Hoa Kỳ. Hiện còn lưu giữ được một lá thư ký tên Nguyễn Tất Thành đề ngày 15/12/1912 gửi từ New York cho viên khâm sứ Pháp tại Huế nhờ liên hệ với thân phụ của mình đang sinh sống ở trong nước...
Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam là một vị lãnh tụ mẫu mực, luôn nhất quán giữa lời nói và hành động. Bác không chỉ để lại những lời dạy sâu sắc cho đội ngũ cán bộ, đảng viên về việc học tập, rèn luyện những phẩm chất cần-kiệm-liêm-chính, chí công vô tư để phụng sự Tổ quốc và nhân dân mà còn đào tạo, bồi dưỡng thế hệ lãnh đạo kế cận thành những người cộng sản mẫu mực hội tụ đầy đủ những phẩm chất cao quý đó; trong số những học trò xuất sắc có đồng chí Trần Hữu Dực - Người chiến sĩ cách mạng đã chiến thắng kẻ thù bằng tinh thần thép và ý chí tiến công 'bước qua đầu thù'.
Tác phẩm 'Trong vô tận' của nhà văn Vĩnh Quyền đã đạt Giải thưởng Văn học ASEAN 2021. Cuốn tiểu thuyết gây tiếng vang trên văn đàn trong nước và quốc tế nhờ chiều sâu tư tưởng, cảm hứng lịch sử và thi pháp sáng tác độc đáo.
Diệp Văn Cương là chồng bà công nữ Thiện Niệm, con gái Thoại Thái vương. Bà Thiện Niệm là cô ruột của vua Thành Thái. Chính ông Diệp Văn Cương là người đã cố tình phiên dịch sai, giúp vua Thành Thái bước lên ngai vàng.
Lên ngôi khi mới 13 tuổi nhưng Vua Hàm Nghi (1871 - 1943) đã sớm nhận ra bộ mặt thật xâm lược của thực dân Pháp. Một năm sau đó, ông đã soạn bản Chiếu Cần vương nổi tiếng, kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp. Cuộc khởi nghĩa thất bại, Nhà vua bị lưu đày nhưng đến hơi thở cuối cùng, ông vẫn không khuất phục…
Chí sĩ Phan Bội Châu là một nhà yêu nước vĩ đại. Cụ từng đặt chân lên tận căn cứ kháng chiến Yên Thế để tìm hiểu và gặp 'hùm thiêng' Hoàng Hoa Thám để trao đổi việc đánh Pháp. Hà Thành liệt sĩ truyện được cụ viết bằng chữ Hán ngay sau vụ 'Hà Thành đầu độc' nổ ra vào năm 1908, gây rúng động cả nước. Tuy nhiên, cụ chưa kịp in ra sách để phát hành rộng rãi trong công chúng cả nước nhằm tuyên truyền, cổ động phong trào chống thực dân Pháp thì tập bản thảo ấy đã lọt vào Trung tâm lưu trữ hải ngoại của Pháp ở Hồng Kông và chuyển thành tiếng Pháp. Ngày 10/01/1913, Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut đã gửi công văn kèm bản thảo Hà Thành liệt sĩ truyện (bản tiếng Pháp) cho Khâm sứ Trung Kỳ, nói rằng: 'Tập sách mỏng này được Tòa lãnh sự Pháp ở Hồng Kông gửi đến cho những người 'quấy rối' Việt Nam đang dự định in ra nhiều bản để gửi về nước'.