Tại hội nghị Ban Chỉ đạo thực hiện các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh Thái Bình, ông Ngô Đông Hải, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban Chỉ đạo đã đánh giá tiến độ của hầu hết các dự án trọng điểm đều không đạt kế hoạch đề ra.
Nối tiếp thành công của dự án Khu công nghiệp Liên Hà Thái, địa phương tiếp tục triển khai thêm Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp VSIP Thái Bình (VSIP) tại huyện Thái Thụy với diện tích hơn 349ha. Mục tiêu dự án là đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp trong khuôn khổ Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Tân Trường.
Dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình nằm trong Quy hoạch Trung tâm Điện - Khí LNG xây dựng tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy. Dự án do Tập đoàn Tokyo gas, Công ty Điện lực Kyuden của Nhật Bản và Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Thành Việt Nam là nhà đầu tư, với quy mô công suất 1.500MW. Dự án có tổng vốn đầu tư gần 2 tỷ USD, sử dụng công nghệ sản xuất điện bằng tuabin khí, chu trình hỗn hợp hiện đại và có hiệu suất cao, nhiên liệu sử dụng chính là khí thiên nhiên hóa lỏng nhập khẩu.
Với vốn đầu tư gần 2 tỷ USD, Dự án Nhà máy Điện khí LNG Thái Bình sẽ góp phần nâng cao quy mô kinh tế, đóng góp vào chuyển đổi kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo sức bật thu hút đầu tư của tỉnh, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Đó là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh Thái Bình Ngô Đông Hải tại hội nghị ngày 29/2 nghe và cho ý kiến về tiến độ triển khai thực hiện các dự án trọng điểm.
Bình Thuận có đường bờ biển dài 192 km, diện tích tự nhiên gần 8.000 km2, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều nắng, nhiều gió, nhiệt độ trung bình 27°C, số giờ nắng trung bình khoảng 2.728 giờ/năm, cao hơn số giờ nắng trung bình của khu vực từ Đà Nẵng trở vào (từ 2.000 - 2.500 giờ); tốc độ gió trung bình là 6,8 m/s.
Chiều 26/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về thực hiện chính sách, pháp luật phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Chiều 26/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về thực hiện chính sách, pháp luật phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Đây là đề xuất mới nhất của Bộ Công thương trình Thủ tướng liên quan tới phê duyệt đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
OneEnergy Ventures Limited đã có văn bản xin mua thêm cổ phần tại Công ty CP Năng lượng Vĩnh Tân 3 - chủ đầu tư dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 3.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020 của tỉnh trong việc khai thác tiềm năng năng lượng. Đến nay, Bình Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và tích cực đôn đốc triển khai các dự án để sớm trở thành trung tâm năng lượng mang tầm quốc gia.