IRRI hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất lúa gạo

Chỉ tính riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mỗi năm chỉ có 30% trong số 24 triệu tấn rơm rạ được thu gom, còn 70% là bị đốt hoặc vùi vào đồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường, tăng phát thải khí nhà kính. Vì thế, Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) đang tìm cách hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam đi theo hướng kinh tế tuần hoàn.

Đồng Tháp: Tạo vùng chuyên canh 161.000ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Tỉnh Đồng Tháp phấn đấu đưa diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao toàn tỉnh đến năm 2030 là 161.000ha; trong đó, diện tích thực hiện năm 2024 là 20.000ha.

Thủ đô Trung Quốc vừa phát cảnh báo màu cam vì nắng nóng

Cảnh báo nắng nóng cực độ đã được ban hành ở Bắc Kinh vào ngày 11/6 khi nhiệt độ tiếp tục tăng vọt trên khắp miền Bắc Trung Quốc, AFP đưa tin.

Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của ExxonMobil trong năm 2024 (Kỳ 2)

Trong nỗ lực không ngừng nhằm mục tiêu và loại bỏ lượng khí thải methane, ExxonMobil tiếp tục phát triển và triển khai các công nghệ nâng cao để phát hiện, giảm thiểu và định lượng nhanh chóng các nguồn khí methane tại các cơ sở tài sản do công ty vận hành.

Nâng cao trách nhiệm bảo vệ rừng

Thực hiện chủ trương của Ðảng, Nhà nước về phát triển rừng bền vững, đến nay, nhiều địa phương nhờ làm tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng lên mức cao, góp phần gia tăng diện tích rừng toàn quốc, đồng thời qua đó người dân ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng...

Xây dựng khung pháp lý cho thị trường mua bán tín chỉ carbon tại Việt Nam

Theo Tổng cục Lâm nghiệp, mỗi năm Việt Nam có thể bán ra thị trường thế giới 57 triệu tín chỉ carbon, cho thấy tiềm năng rất lớn từ nguồn thu này, thậm chí mở ra một ngành kinh doanh mới.

Doanh nghiệp tiên phong thực hành ESG chưa thấy lợi nhuận

Với doanh nghiệp Việt, dù rất hạn chế về thông tin và nhiều yếu điểm nhưng cần cố gắng lấy chuyển đổi xanh làm lợi thế cạnh tranh, bởi khả năng chuyển đổi xanh rất nhanh. Quan trọng là doanh nghiệp phải nhận thức được đó chính là lợi thế, sẵn sàng chuyển đổi chiến lược, dùng công nghệ để thu thập số liệu và chứng minh sự chuyển mình đó...

Ấn Độ trải qua đợt nắng nóng dài nhất từ trước tới nay

Ngày 10-6, chuyên gia thời tiết hàng đầu của chính phủ Ấn Độ cho biết nước này đang trải qua đợt nắng nóng kéo dài nhất từ trước đến nay, đồng thời cảnh báo thời tiết sẽ ngày càng ngột ngạt trong thời gian tới.

Ấn Độ trải qua đợt nắng nóng dài nhất từ trước tới nay

Ngày 10/6, chuyên gia thời tiết hàng đầu của Chính phủ Ấn Độ cho biết nước này đang trải qua đợt nắng nóng kéo dài nhất từ trước đến nay, đồng thời cảnh báo thời tiết sẽ ngày càng ngột ngạt trong thời gian tới.

Biến đổi khí hậu làm tăng nhiễu động không khí?

Hầu hết các chuyến bay đều trải qua hiện tượng nhiễu động, tùy mức độ.

Bình Định: Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon, chi gần 36,5 tỷ trồng rừng thay thế

UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch số 116/KH-UBND về việc thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 02/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon trên địa bàn tỉnh.

Tăng trưởng xanh và phát triển kinh tế biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm các nước đang phát triển, có thu nhập trung bình thấp, chiến lược tăng trưởng xanh mặc dù là xu thế tất yếu, là định hướng đúng đắn cho phát triển bền vững, tuy nhiên chúng ta cần có lộ trình thực hiện thích hợp...

Trồng lúa giảm phát thải - Trách nhiệm với môi trường của nông dân

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt ra mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính trong quá trình sản xuất. Hiện nay đã có những mô hình liên kết trồng lúa thông minh xen kẽ ướt khô để bán tín chỉ carbon đang hình thành, nông dân không chỉ có lợi nhuận mà còn trách nhiệm với môi trường.

Xanh hóa đặt ra thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp Việt

Tại Việt Nam, mặc dù nhu cầu xanh hóa hoạt động sản xuất ngày càng lớn nhưng nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khi không đủ nguồn lực để triển khai các giải pháp, mô hình mới.

Những số liệu 'giật mình' cho thấy biến đổi khí hậu do con người đã hủy hoại đại dương ra sao

Khí nhà kính do các hoạt động của con người thải ra chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên của Trái đất, từ đó gây biến đổi khí hậu. Đại dương cũng là một trong những 'nạn nhân' không thể thoát khỏi sát thủ vô hình mang tên 'biến đổi khí hậu'.

AI, Blockchain giúp minh bạch hóa chỉ số carbon, nhưng cần 'đứng trên mặt đất'

Những công nghệ mới như AI, Blockchain có thể giúp phân tích, dự đoán sớm biến đổi của khí hậu, minh bạch hóa về chỉ số carbon, giảm tác động tiêu cực.

Miếng bánh tỷ đô của các hãng sản xuất xe tại Việt Nam

Thị trường tín chỉ carbon mới đang ở đầu giai đoạn phát triển tại Việt Nam, song đã phổ biến trên thế giới và mang lại nguồn thu không nhỏ cho các hãng xe.

Đẩy mạnh kinh doanh tín chỉ carbon

Nguồn lợi đem lại từ việc bán tín chỉ carbon rừng rất lớn tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức do doanh nghiệp thiếu kiến thức đầy đủ về khả năng hấp thụ carbon của các loại rừng và các phương pháp quản lý khác nhau.

Bổ sung nhiều quy chuẩn mới để giảm phát thải từ tàu biển

Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu.

Cảnh báo tác hại lớn do đốt rơm rạ

Theo ông Nguyễn Văn Hùng - chuyên gia cao cấp của Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế, việc đốt rơm làm mất chất dinh dưỡng, bên cạnh giết mầm bệnh thì cũng giết vi khuẩn có lợi trong đất, làm giảm đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường.

Canh tác lúa bền vững giảm đến 4 triệu đồng/ha chi phí đầu vào

Dự án ForwardFarming canh tác lúa tiên tiến trên mô hình ruộng thực nghiệm cho kết quả lượng giống gieo sạ giảm 2,5 – 3 lần, giảm gần 50% lượng nước, giảm 1,5 - 4 triệu đồng/ha chi phí đầu vào.

Cơ hội vàng từ thị trường carbon Việt Nam

Theo ông Phạm Đăng An, Giám đốc VP carbon, Phó tổng giám đốc Vũ Phong Energy Group, tiềm năng thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam có thể khai thác từ nhiều lĩnh vực như lâm nghiệp, nông nghiệp, nước sạch, giao thông xanh năng lượng…

Luật Điện lực mới: Cần tạo cơ sở pháp lý cho những thay đổi

Luật Điện lực sửa đổi cần ổn định, bền vững nhất định với các thay đổi nhanh chóng của thực tiễn, đặc biệt là các thay đổi thiết kế thị trường điện, để có thể giúp thực hiện các mục tiêu, chính sách đã đề ra. Vì vậy, cần tạo cơ sở pháp lý cho những thay đổi.

Không đứng ngoài xu hướng , Mcredit từng bước đưa ESG vào văn hóa doanh nghiệp

Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei (Mcredit) đã và đang tích hợp ESG trong chiến lược dài hạn của doanh nghiệp và cả những hoạt động vận hành thực tiễn, hàng ngày.

Lo ngộ độc thực phẩm, nhiều người 'trồng rau nuôi cá' tại nhà

Theo GS.TS Nguyễn Văn Bộ, nguyên Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, nếu ở nông thôn từng có (và có thể vẫn còn) tình trạng 'rau 2 luống, lợn 2 chuồng' thì ở đô thị, nhiều người chọn làm nông tại nhà nhằm phòng tránh ngộ độc thực phẩm.

Cam kết thực hiện quản lý rừng bền vững

Trong hai ngày 6-7/6/2024, tại thành phố Đà Nẵng, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đại diện nước chủ nhà tổ chức Hội nghị Tổ công tác ASEAN về quản lý rừng (ASEAN Working Group on Forest Management viết tắt là AWG-FM) lần thứ 19.

Chú trọng phát triển nông nghiệp đô thị

Chiều ngày 6/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền cùng các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đô thị tổ chức hội thảo 'Nông nghiệp đô thị-lợi ích kép cho người dân đô thị'.

Nông nghiệp đô thị xanh cho một tương lai bền vững

Ngày 6-6, tại TP Hồ Chí Minh, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp Công ty CP Phân bón Bình Điền, cùng doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp đô thị (NNĐT) tổ chức Hội thảo 'Nông nghiệp đô thị-lợi ích kép cho người dân đô thị'.

Tiềm năng xuất khẩu tín chỉ carbon từ lúa, dừa, điều

Theo tính toán, chỉ riêng ngành nông nghiệp Việt Nam, tiềm năng có thể đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm. Ngoài lúa, dừa và điều cũng là hai loại cây trồng có thể tạo ra tín chỉ carbon.

Masan High-Tech Materials: 'Giảm thiểu - Tái sử dụng - Tái chế' trong hành trình phát triển bền vững

Là doanh nghiệp tiên phong trong việc thực thi các sáng kiến bền vững, Masan High-Tech Materials đã và đang tạo ra những bước tiến lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, trong bối cảnh các ngành công nghiệp toàn cầu hướng tới công nghệ xanh.

Ra quân làm sạch môi trường nhân ngày Môi trường thế giới

UBND quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng) vừa phối hợp với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng tổ chức Lễ mít tinh, ra quân các hoạt động nhân Ngày Môi trường thế giới, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học, Ngày Đại dương thế giới, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và Tháng Hành động vì môi trường năm 2024.

Các doanh nghiệp tại Việt Nam cần sớm thích nghi với việc chuyển đổi xanh

Chiều ngày 5/6 tại khách sạn Marriott Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp với Tạp chí Việt Đức, NatureWord tổ chức chương trình Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050.

Năng lượng tái tạo có thể tăng gấp ba vào năm 2030?

Tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030 là cam kết mà các quốc gia đưa ra tại COP28 vào tháng 12 năm ngoái ở Dubai. Nhưng liệu họ có đang đi đúng hướng để đạt được điều này? Đây là những gì Cơ quan Năng lượng Quốc tế đã phân tích trong một báo cáo được công bố vào thứ Ba tuần này.

Kỳ I: Năng lượng địa nhiệt - Tiềm năng to lớn

Hiện năng lượng địa nhiệt có tiềm năng to lớn như một nguồn năng lượng xanh, bền vững và không phụ thuộc vào thời tiết, giúp đem lại phương cách giảm thiểu phát thải khí nhà kính GHG và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu. Mặc dù tiềm năng tài nguyên địa nhiệt rất dồi dào song việc khai thác thành công đi kèm với những thách thức đáng kể, đặc biệt là hoạt động khoan đang nổi lên như một nút thắt cổ chai nghiêm trọng.