Lộc Ninh là địa phương có nhiều thế mạnh về đất đai, cơ sở hạ tầng thủy lợi để phát triển nông nghiệp. Cùng với xu thế của sự phát triển kinh tế - xã hội, huyện Lộc Ninh đã và đang tận dụng lợi thế địa phương để xây dựng nền nông nghiệp đa dạng, hiệu quả và bền vững.
Trong phiên giao dịch hôm qua (29/10), sắc xanh chiếm ưu thế trên thị trường nông sản, trong đó lúa mì dẫn dắt đà tăng của cả nhóm.
Sau đây là những thông tin quốc tế đáng chú ý!
Một trận mưa lớn bất thường đã biến các vùng khô hạn nhất của sa mạc Sahara thành những đầm phá nước xanh, tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp giữa các cồn cát và cây cọ.
Mới đây, cư dân mạng đang chuyền tay nhau đoạn clip ghi lại khoảnh khắc đáng chú ý của một người mẹ.
Đến Hà Giang để thấy vẻ đẹp hùng vĩ của đèo Mã Pí Lèng, sự hiểm trở của cao nguyên đá Đồng Văn hay tự hào hành trình chinh phục cột cờ Lũng Cú… Ở phía cực Nam, Cà Mau lại mang vẻ đẹp khác biệt.
Những trận mưa lớn trút xuống sa mạc Sahara tạo ra những vũng nước xanh mát và đem tới sự hân hoan. Tuy nhiên điều đó cũng không xóa được nỗi lo về nạn hạn hán trên phạm vi toàn cầu, khiến gần 1/4 dân số thế giới bị ảnh hưởng.
Bọ cánh cứng Darkling, một loài côn trùng nhỏ bé nhưng có tầm quan trọng sinh thái lớn, đã trải qua hành trình tiến hóa dài hơn 150 triệu năm để trở thành một trong những nhóm động vật đa dạng và thích ứng nhất trên Trái Đất.
Video ghi lại cảnh 2 nữ du khách chia sẻ trải nghiệm bị mắc kẹt giữa sa mạc, phải thuê lạc đà, đã gây ra nhiều tranh cãi về tính thực tế của sự việc.
Sa mạc Sahara được biết đến là nơi cằn cỗi nhất trên thế giới, đang hứng chịu trận lũ lụt đầu tiên sau nhiều thập kỉ do mưa lớn trong hai ngày tháng 9 ở một số vùng sa mạc ở Đông Nam Morocco đã làm các cây cọ và cồn cát chìm trong nước một thời gian dài.
Chỉ cách đây một thập kỷ, Azamat Sarsenbayev khi nhảy xuống tắm ở Biển Caspi - hồ nước lớn nhất Thế giới, ông vẫn còn cảm nhận được độ lợ của nước và màu xanh lam của nó. Nhưng giờ đây, hồ nước khổng lồ này chỉ còn là một vùng đất trơ trụi, đầy đá trải dài về phía chân trời.
Đó là sa mạc Atacama ở phía Bắc Chile, rộng gần 105.000 km2, chạy dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, nằm trên độ cao khoảng 3.200m so với mực nước biển.
Theo NASA, băng bụi trên sao Hỏa có thể tan chảy từ bên trong, với lớp băng bên trên bảo vệ khối nước lỏng bên dưới khỏi bị bốc hơi vào bầu khí quyển khô cằn. Qua đó, sự sống có thể tồn tại ở hành tinh đỏ.
Ngày 22/10, Ban Liên lạc Đơn vị Thanh niên xung phong (TNXP) xây dựng hồ Đại Lải (Thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm ngày thành lập. Dịp này, Báo Tiền Phong kêu gọi và dành tặng 55 suất quà và 10 triệu đồng cho các cựu TNXP của đơn vị.
Các nhà khoa học của NASA cho rằng, các khối băng cổ đại trên sao Hỏa có thể hoạt động như một lá chắn, ngăn chặn bức xạ chết người của vũ trụ để bảo vệ sự sống.
Bài thơ 'Ngày nắng' của Lê Vi Thủy là những hình ảnh đầy sức sống và hy vọng. Tác giả khéo léo khắc họa cuộc sống khó khăn nhưng đầy nghị lực của con người, với những mầm xanh vươn lên trong khô cằn, thể hiện niềm tin vào ngày mai tốt đẹp hơn.
Được xác định là cây trồng hiệu quả, cây nha đam đã đem lại nguồn thu nhập cao cho nông dân tỉnh Ninh Thuận, mở ra triển vọng làm giàu bền vững trên vùng đất cát khô cằn.
Giữa vùng đất cát trắng, đầy nắng gió và khô cằn ở xã Thiện Nghiệp (TP.Phan Thiết), bạt ngàn dừa xiêm địa phương đang sinh trưởng tốt, mang nguồn thu nhập ổn định cho nông dân. Với sự nỗ lực trong việc liên kết phát triển kinh tế, xây dựng thương hiệu và nâng cao chất lượng, dừa Thiện Nghiệp hứa hẹn sẽ mở ra những cơ hội mới.
Hình ảnh ấn tượng từ sa mạc Sahara cho thấy những hồ nước lớn xuất hiện giữa các cồn cát sau khi khu vực khô cằn nhất thế giới này trải qua trận lũ lụt đầu tiên trong nhiều thập kỷ.
Những hình ảnh ấn tượng từ sa mạc Sahara cho thấy những vũng nước lớn đan xen những cồn cát nhấp nhô sau khi một trong những nơi khô cằn nhất thế giới hứng chịu trận lũ lụt đầu tiên sau nhiều thập kỷ.
Những hình ảnh ấn tượng từ sa mạc Sahara gần đây cho thấy những hồ nước lớn nằm trên những cồn cát nhấp nhô sau khi một trong những nơi khô cằn nhất thế giới phải hứng chịu trận lụt đầu tiên sau nhiều thập kỷ.
Sa mạc Sahara - một trong những nơi khô cằn nhất thế giới - đang phải hứng chịu trận lũ lụt đầu tiên sau nhiều thập kỷ.
Những hình ảnh choáng ngợp từ sa mạc Sahara cho thấy những hồ nước lớn sau khi một trong những nơi khô cằn nhất thế giới hứng chịu trận lũ lụt đầu tiên sau nhiều thập kỷ.
Mọc lên giữa biển khơi, quần đảo nhân tạo Palm Jumeirah hay tòa tháp khách sạn 7 sao chọc trời Burj Al Arab đã trở thành hình ảnh đại diện cho sự phát triển thần kỳ và rực rỡ của nền kinh tế phi dầu mỏ tại UAE.
Mưa lớn chưa từng có ở khu vực đông nam Morocco, được ví bằng lượng mưa của cả một năm, đã khiến khu vực hoang mạc Sahara, nơi nổi tiếng khô cằn, chứng kiến đợt lụt đầu tiên sau 50 năm. Các nhà khí tượng học cảnh báo sự kiện này báo hiệu những hiện tượng thời tiết cực đoan hơn sẽ xuất hiện trong thời gian tới.
Sa mạc Sahara, nơi nổi tiếng với sự khô cằn khắc nghiệt, vừa trải qua trận lũ lụt kinh hoàng do mưa lớn lần đầu tiên trong 50 năm.
Một trận mưa lớn hiếm có đã để lại những vùng nước trong xanh nằm giữa những cây cọ và cồn cát vốn khô cằn của sa mạc Sahara, tạo nên những cảnh tượng tuyệt đẹp hiếm có.
Sa mạc Sahara, nơi nổi tiếng với sự khô cằn khắc nghiệt, vừa trải qua trận lũ lụt kinh hoàng do mưa lớn lần đầu tiên trong 50 năm.
MOROCCO - Đợt mưa lớn chưa từng thấy trong suốt nửa thế kỷ qua trút xuống Sahara đã khiến nhiều khu vực ở sa mạc lớn và khô cằn nhất thế giới lâm vào cảnh ngập lụt.
Từ một vùng đất khô cằn, bà con gần như không thể canh tác sản xuất được, với sự hỗ trợ của Chính phủ và chính quyền địa phương, cánh đồng rộng 174ha hình thành tại xã Cư Elang, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) giúp đổi thay đời sống của nhiều hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây. Bà con vui mừng đặt tên là 'Cánh đồng 132'.
Một trận mưa lớn bất ngờ đã biến cảnh quan khô cằn của sa mạc Sahara thành những đầm nước xanh biếc giữa các hàng cọ và cồn cát, mang lại lượng nước dồi dào nhất cho nhiều vùng hạn hán trong suốt nhiều thập kỷ.
Đợt mưa kỷ lục trong nửa thế kỷ khiến nhiều khu vực ở sa mạc Sahara khô cằn biến thành đầm nước.
Là người đưa cây dược liệu xáo tam phân đến với Đồng Nai và phát triển thành vùng trồng dược liệu nổi tiếng, anh Nguyễn Văn Khôn, Chi Hội trưởng Chi hội Nông dân nghề nghiệp trồng cây dược liệu xáo tam phân xã Hưng Thịnh (huyện Trảng Bom, Đồng Nai) đang sở hữu hơn 500.000 cây nguyên liệu 6 năm tuổi trên diện tích 5,6 ha.
Trận mưa hiếm hoi trút xuống Sahara (phía đông nam Morocco) khiến cho sa mạc lớn và khô cằn nhất thế giới bị ngập lụt.
Nơi khô cằn nhất thế giới, sa mạc Sahara đã biến thành đầm nước sau trận mưa lớn kỷ lục.
Vợ chồng bà Hương thường xuyên giúp đỡ vật chất và động viên tinh thần các đối tượng chính sách, gia đình khó khăn.
Bén rễ trên đất Chư Păh (tỉnh Gia Lai) khoảng 5 năm trở lại đây, cây quýt đường đang được nhiều nông dân lựa chọn trồng trên vùng đất khô cằn, sỏi đá. Đến nay, cây quýt đường đã cho thu nhập cao, giúp nông dân từng bước thoát nghèo và làm giàu.
Một trận mưa lớn ở Maroc đã mang đến nguồn nước vô cùng cần thiết cho vùng đất khô cằn thuộc sa mạc Sahara.
Nói đến sa mạc Sahara, hẳn ai cũng nghĩ tới cái nóng gay gắt và mênh mông là cát khô cằn. Nhưng thật bất ngờ, nhiều khu vực của sa mạc này đã bị ngập lụt sau mưa lớn.
Nước chảy qua những cây cọ và cồn cát sau trận mưa hiếm hoi ở sa mạc Sahara phía đông nam Ma-rốc, tạo nên khung cảnh ấn tượng.
Một núi lửa sôi sục, một sa mạc khô cằn, và một dòng sông băng lạnh giá — tất cả đều là những nơi khắc nghiệt, nhưng lại là môi trường sống của một số loài côn trùng. Vậy, làm thế nào mà chúng có thể sống sót ở những nơi như vậy?
Trong tự nhiên, có rất nhiều sinh vật được biết đến với khả năng sinh tồn đáng kinh ngạc. Trong số đó, loài cá nước ngọt có tên là cá chạch (Misgurnus anguillicaudatus) còn đáng kinh ngạc hơn với sức sống bền bỉ.
Ngay cả rắn đuôi chuông cũng phải 'cúi đầu' được trước loài chim này.
Các nhà nghiên cứu tại Saudi Arabia đã tạo ra một thiết bị mới có thể thu thập nước trong khí quyển để làm mát các tấm pin mặt trời mà không cần sử dụng điện. Công nghệ mới giảm chi phí vận hành, tăng gấp đôi tỷ lệ thu thập nước ở các vùng khô cằn.