Đã là người Việt Nam yêu nước thì ai cũng tự hào về một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc-Cách mạng Tháng Tám thành công gắn liền với sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2-9-1945.
Sau hai ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk năm 2024 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức, đã thành công tốt đẹp.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với phở Hà Nội, phở Nam Định, mì Quảng và 14 di sản văn hóa phi vật thể khác. Như vậy, tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được nâng lên thành 502. Câu hỏi đặt ra là, với số di sản lớn như thế này, bảo tồn và phát huy giá trị như thế nào để tương xứng với danh hiệu đã có?
Hơn 600 nghệ nhân ở Đắk Lắk đã tập trung về các điểm du lịch ở TP Buôn Ma Thuột để biểu diễn trong dịp liên hoan văn hóa cồng chiêng.
Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 với chủ đề 'Âm vang đại ngàn' đã khai mạc ngày 31/8.
Ngày 29/8, thừa ủy quyền của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND huyện Đức Trọng, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện tổ chức bế giảng và trao giấy chứng nhận cho 30 học viên hoàn thành lớp học cồng chiêng cho người dân tộc Churu tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Đức Trọng.
Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện sở hữu 15 di sản văn hóa phi vật thể, 9 di sản văn hóa vật thể và thiên nhiên, 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh.
Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024 của Phòng GD&ĐT TP Kon Tum đã khen thưởng hàng nghìn tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.
Ngày 20/8, tại Đà Nẵng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh trên địa bàn miền Trung-Tây Nguyên'.
Ngày 20/8, tại Đà Nẵng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh trên địa bàn miền trung-Tây Nguyên'.
Có dịp đi tham quan, dao du khắp mọi miền đất nước, ở nơi đâu trên quê hương đất Việt mình cũng có những phong tục, những nét văn hóa tiêu biểu, đậm đà bản sắc riêng của mình…
Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 sẽ diễn ra từ cuối tháng 8 đến hết ngày 14-9 tại Tuyên Quang với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội thành Tuyên năm 2024 được tổ chức từ 31/8-15/9 nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa, hình ảnh đất nước, con người, sản phẩm du lịch hấp dẫn của Tuyên Quang đến với với người dân và du khách trong và ngoài nước. Mới đây, tại Hà Nội UBND tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức hội nghị thông tin về lễ hội này.
Nhằm tiếp tục tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh miền đất, văn hóa, con người và tiềm năng, lợi thế, sản phẩm du lịch hấp dẫn của Tuyên Quang đến với với nhân dân cả nước và du khách nước ngoài, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên.
Ngày 16-8, tại Hà Nội, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức hội nghị truyền thông quốc tế về Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội thành Tuyên năm 2024.
Năm 2024, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội thành Tuyên. Các hoạt động sẽ diễn ra từ cuối tháng 8 đến hết ngày 14/9 tại TP Tuyên Quang và các huyện của tỉnh Tuyên Quang.
Sau gần 20 năm - Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là 'Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại', một trong những di sản của thế giới đã không ngừng được chính quyền và Nhân dân Lâm Đồng quan tâm bảo tồn, trao truyền và phát huy giá trị nhằm mục đích góp phần phát triển du lịch ở các địa phương trên vùng đất Nam Tây Nguyên này.
Những ngày qua, biển trời Quảng Ngãi rực rỡ sắc màu văn hóa các dân tộc anh em từ 24 tỉnh, thành trên mọi miền đất nước tụ hội về Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc Việt Nam do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức.
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa tiến hành bàn giao 3 bộ cồng chiêng cho các đội văn nghệ truyền thống thôn Tôn K'Long, xã Đạ Pal, thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai và tổ dân phố 2B, thị trấn Đạ Tẻh. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án 6 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Đó là mong muốn của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền (Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam) khi tham gia đứng lớp truyền dạy cách thức gò chỉnh chiêng cho hơn 80 nghệ nhân Jrai, Bahnar trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ ngày 26-7 đến 28-8.
Trong 2 ngày 3 và 4/8, tại xã Ia Chim, UBND thành phố Kon Tum tổ chức Ngày hội Kết nối, quảng bá du lịch nông thôn và các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng gắn với Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Sáng 31-7, Phó Bí thư Tỉnh Đoàn Gia Lai Nguyễn Chí Hiếu đã trao bằng khen gương người tốt việc tốt cho anh Đinh Hốt (đoàn viên Chi đoàn làng Tpôn, xã Chơ Long, huyện Kông Chro) vì có thành tích trong gìn giữ, phát huy văn hóa truyền thống của người Bahnar.
Dự kiến dự án phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng được triển khai thực hiện trong năm 2025, khi đưa vào sử dụng ngoài mục tiêu tôn vinh di sản sẽ tạo sức hút cho du lịch tỉnh Gia Lai.
Dự án phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hoàn thiện và đưa vào sử dụng, ngoài mục tiêu tôn vinh di sản sẽ tạo sức hút đáng kể cho du lịch địa phương.
Chiều 18/7, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Di Linh phối hợp với Công ty TNHH Giáo dục và Đào tạo Skill đã tổ chức bế giảng và phát chứng chỉ tốt nghiệp lớp múa dân gian, diễn tấu cồng chiêng cho thanh niên dân tộc thiểu số tại xã Gung Ré.
Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Nghị quyết số 374/NQ-HĐND về điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Bảo tàng tỉnh với tổng kinh phí 6,7 tỷ đồng.
Chiều 13-7, tại làng Chuet II (phường Thắng Lợi, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), Hội LHPN phường Thắng Lợi ra mắt Câu lạc bộ múa xoang cho hội viên phụ nữ thuộc các làng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Huyện này có tên ngắn nhất Việt Nam, chỉ với 1 từ và 3 chữ cái. Đây cũng là huyện có hồ tự nhiên lớn thứ hai nước ta, chỉ sau hồ Ba Bể.
Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.
Công viên địa chất Đắk Nông vừa vượt qua kỳ tái thẩm định, chính thức được tái công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu giai đoạn 2024 - 2027.
Quyết định công nhận lại danh hiệu 'Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông' dự kiến sẽ được trao cho tỉnh Đắk Nông tại Hội nghị quốc tế về Mạng lưới công viên địa chất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức vào tháng 9/2024 ở Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng, Việt Nam.
Tối 30/6, Tỉnh Đoàn Bình Định tổ chức Liên hoan Văn hóa cồng chiêng trong đoàn viên, thanh niên vùng đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.
Theo Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Đà Lạt được định hướng phát triển các sản phẩm phù hợp với đô thị trọng điểm phát triển du lịch gắn với kinh tế ban đêm.
Đà Lạt được định hướng phát triển các sản phẩm phù hợp đô thị trọng điểm du lịch gắn với kinh tế ban đêm, theo Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 vừa được phê duyệt.
Phát triển du lịch cần gắn với đặc trưng riêng mới có thể tạo nên 'Cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe' như Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Đà Lạt được định hướng phát triển các sản phẩm phù hợp với đô thị trọng điểm phát triển du lịch gắn với kinh tế ban đêm.
Bù Đăng (tỉnh Bình Phước), vùng đất giàu truyền thống cách mạng và văn hóa, là nơi sinh sống lâu đời của người S'tiêng và M'nông. Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng và M'nông đã sáng tạo ra nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, trong đó nghệ thuật trình diễn cồng chiêng là điển hình nhất. Việc bảo tồn nghệ thuật trình diễn cồng chiêng không chỉ phát huy giá trị di sản văn hóa mà còn góp phần gắn kết cộng đồng, tạo sức mạnh nội sinh để phát triển bền vững.