Cuộc tập trận Freedom Flag kéo dài 12 ngày, diễn ra tại nhiều căn cứ không quân ở Hàn Quốc, huy động khoảng 110 máy bay của Không quân Hàn Quốc và Mỹ.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 24/10, Không quân Hàn Quốc thông báo nước này và Mỹ đã khởi động một cuộc tập trận chung trên không quy mô lớn vào đầu tuần.
Một báo cáo hôm đầu tuần cho biết Triều Tiên, được cho là đã cử lực lượng mặt đất tham gia xung đột ở Ukraine, đã cử các phi công chiến đấu có thể lái máy bay chiến đấu của Nga.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm 17/10 xác nhận nước này đã sửa đổi hiến pháp, xác định rõ Hàn Quốc là 'quốc gia thù địch', hỗ trợ về pháp lý cho 'lý thuyết hai nhà nước' do nhà lãnh đạo Kim Jong-un đề xuất tháng 12/2023.
Không quân Hàn Quốc vừa tiến hành thử nghiệm bắn tên lửa hành trình Taurus KEPD-350 do Đức sản xuất. Được phóng từ máy bay chiến đấu F-15K, tên lửa đã bắn trúng mục tiêu được chỉ định từ khoảng cách 400 km.
Ngày 1/10, Hàn Quốc lần đầu tiên giới thiệu tên lửa đạn đạo lớn nhất của mình, Hyunmoo-5, trong lễ kỷ niệm ngày thành lập lực lượng vũ trang nước này.
Thượng tướng Nguyễn Tân Cương khẳng định Bộ Quốc phòng tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng không quân hai nước Việt Nam-Hàn Quốc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các nội dung hợp tác đã thống nhất.
Chiều 27-9, tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã tiếp Đại tướng Lee Young Su, Tham mưu trưởng Không quân Hàn Quốc.
Chiều 27-9 tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp Đại tướng Lee Young Su, Tham mưu trưởng Không quân Hàn Quốc nhân dịp thăm, làm việc tại Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 26/8, Bộ Ngoại giao Mỹ đã công bố vòng đàm phán lần thứ 7 về Hiệp định đặc biệt liên quan đến chia sẻ chi phí quân sự (SMA) Mỹ - Hàn lần thứ 12, sẽ được tổ chức tại Seoul từ ngày 27-29/8.
Từ ngày 26/8, lực lượng Hải quân và Thủy quân lục chiến của hai nước Mỹ-Hàn đã bắt đầu cuộc tập trận Ssangyong (Song Long) 2024, kéo dài đến ngày 7/9 tới.
Theo Không quân Hàn Quốc, cuộc tập trận kéo dài ba ngày, diễn ra trên vùng biển ngoài khơi bờ biển phía Tây Hàn Quốc, huy động khoảng 60 máy bay quân sự.
Ngày 26/8, Không quân Hàn Quốc và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận chung bắn đạn thật nhằm tăng cường khả năng đối phó với các mối đe dọa trong khu vực.
Sáng 26/8, Hàn Quốc và Mỹ bắt đầu cuộc tập trận chung bắn đạn thật trên không, kéo dài 3 ngày, nhằm tăng cường khả năng đối phó với các mối đe dọa.
Cuộc tập trận diễn ra trên vùng biển ngoài khơi bờ biển phía Tây Hàn Quốc, huy động khoảng 60 máy bay quân sự, trong đó có máy bay F-35A, F-15K và KF-16 của Hàn Quốc cùng máy bay A-10 của Mỹ.
Sáng 26/8, Hàn Quốc và Mỹ bắt đầu cuộc tập trận chung bắn đạn thật trên không.
Không quân Hàn Quốc hôm nay cho biết nước này và Mỹ đã bắt đầu tập trận chung quy mô lớn nhằm tăng cường hoạt động không quân và năng lực ứng phó trong những tình huống khẩn cấp.
Hôm nay (20/8), Không quân Hàn quốc cho biết hơn 200 máy bay chiến đấu của Hàn Quốc và Mỹ sẽ bay liên tục trong năm ngày, đánh dấu số lượng phi đội huấn luyện lớn nhất của hai nước đồng minh.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 20/8, Không quân Hàn Quốc cho biết nước này và Mỹ đã bắt đầu tập trận chung quy mô lớn nhằm tăng cường hoạt động không quân và năng lực ứng phó trong những tình huống khẩn cấp.
Cuộc tập trận kéo dài 5 ngày (đến 23/8) có sự tham gia của khoảng 200 máy bay, bao gồm những chiếc tiêm kích F-15K, FA-50 và KF-16 của Hàn Quốc cũng như các chiến đấu cơ F-16 và A-10 của Mỹ.
Mỹ triển khai các máy bay chiến đấu F/A-18C/D và F-35B của Thủy quân Lục chiến tham gia tập trận cùng các máy bay F-16, FA-50, KA-1 và F-15K của Hàn Quốc.
Ngày 23/7, Hàn Quốc và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận chung trên không nhằm tăng cường năng lực tác chiến chung.
Ngày 18-7, quân đội Hàn Quốc cho biết, lần đầu tiên Hàn Quốc, Mỹ và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã tiến hành cuộc tập trận chung sử dụng công nghệ cao nhằm đánh giá và nâng cao khả năng thực hiện các nhiệm vụ quân sự chung.
Hàn Quốc vừa bắt đầu sản xuất máy bay chiến đấu KF-21 thế hệ 4,5 có khả năng tàng hình và sẽ sở hữu phi đội gồm 120 chiếc vào năm 2032.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và 4 đối tác Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đã nhất trí khởi động các dự án trong 4 lĩnh vực, trong khi ký kết với Hàn Quốc một thỏa thuận chính thức đầu tiên.
Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng của Hàn Quốc (DAPA) cho biết ngày 10/7, nước này đã bắt đầu sản xuất máy bay chiến đấu KF-21 do nước này tự phát triển. Sự kiện này đánh dấu cột mốc quan trọng trong nỗ lực của Hàn Quốc nhằm xây dựng lực lượng không quân hiện đại.
Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc (KAI) đã được trao hợp đồng sản xuất loạt lô tiêm kích KF-21 Boramae đầu tiên, giá không hề rẻ.
Mỹ phá hủy 2 cơ sở của Houthi tại Yemen, Hàn Quốc cân nhắc cung cấp vũ khí cho Ukraine, EU tung gói trừng phạt thứ 14 nhằm vào Nga, Philippines tố cáo hành động nguy hiểm của hải cảnh Trung Quốc ở Biển Đông…là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 20/6, Không quân Hàn Quốc thông báo, Seoul và Washington đã tiến hành cuộc tập trận không quân chung trong tuần này.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 20/6, Lực lượng Không quân Hàn Quốc cho biết nước này đã tổ chức cuộc tập trận chung với Mỹ trong tuần này nhằm tăng cường khả năng ứng phó với các mối đe dọa quân sự.
Pháo hạm AC-130J, được trang bị pháo 30mm và 105mm, là khí tài quân sự quan trọng của Mỹ, chủ yếu phụ trách hỗ trợ tầm gần và các nhiệm vụ trinh sát vũ trang.
Sau hơn nửa thế kỷ phục vụ, cuối cùng phi đội máy bay chiến đấu phản lực F-4 F Phantom (Con ma) của lực lượng Không quân Hàn Quốc đã được cho loại khỏi biên chế, để chuẩn bị đón loại các loại chiến đấu cơ mới.
Hàn Quốc quyết định loại biên tiêm kích F-4E Phantom II vào hôm 7/6, chính thức đóng lại kỷ nguyên 55 năm phục vụ của chiến đấu cơ Phantom II trong biên chế không quân nước này.
Chuyên gia nhận định việc Mỹ điều oanh tạc cơ tập trận ném bom với Hàn Quốc là nhằm răn đe Triều Tiên, song vẫn có khả năng phản tác dụng.
Ngày 8-6, The Korea Times đưa tin, Hàn Quốc đã loại bỏ toàn bộ máy bay chiến đấu F-4 Phantom do Mỹ sản xuất, đánh dấu kỷ nguyên mới trong lịch sử quân sự xứ Kim chi.
Không quân Hàn Quốc cho biết cuộc tập trận đã được lên kế hoạch từ trước, trọng tâm là thiết lập thế trận sẵn sàng đối phó với các tình huống khiêu khích của đối thủ.
Theo Đài KBS, Không quân Hàn Quốc và Mỹ đang tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật không đối không và không đối đất tại trường bắn trên vùng biển phía Tây Bán đảo Triều Tiên (Hoàng Hải). Cuộc tập trận bắt đầu từ ngày 27/5 và kéo dài 4 ngày.
Ngày 28/5, Không quân Hàn Quốc và Mỹ thông báo, họ đang tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật không đối không và không đối đất tại trường bắn trên vùng biển phía Tây Bán đảo Triều Tiên (Hoàng Hải) từ ngày 27-30/5.
Ngày 28/5, Tổng thống Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) Mohamed bin Zayed Al Nahyan bắt đầu thăm cấp nhà nước tới Hàn Quốc trong 2 ngày để thảo luận về cách thức mở rộng hợp tác song phương.
Triều Tiên cảnh báo sẽ có hành động sau khi cáo buộc liên minh Mỹ-Hàn tăng cường triển khai tàu và máy bay do thám.
Hôm nay (17/5), quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã bắn nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía đông nước này. Đây là vụ thử vũ khí mới nhất mà Bình Nhưỡng thực hiện trong những tháng gần đây.
Ngày 16/5, Không quân Hàn Quốc thông báo, máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến của nước này và Mỹ đã tiến hành cuộc tập trận chiến đấu trên không trung.
Không quân Hàn Quốc thông báo ngày 16/5, máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến của nước này và Mỹ đã cùng tập trận chung.
Quân đội Hàn Quốc hôm thứ Ba (14/5) thông báo nước này sẽ tổ chức một cuộc tập trận trên không quy mô lớn nhằm tăng cường khả năng phòng thủ trước các mối đe dọa.
Quân đội Hàn Quốc thông báo tiến hành tập không quân, đồng thời có kế hoạch tổ chức một cuộc họp giữa các quan chức hoạt động đặc biệt của Lực lượng đặc nhiệm Mỹ-Hàn.
Các quan chức quân đội Hàn Quốc đang lo ngại về việc iPhone có thể ghi lại các cuộc trò chuyện nhạy cảm và bí mật nên đã ban hành lệnh cấm sử dụng thiết bị này.
Theo The Korea Herald, quân đội Hàn Quốc đang cân nhắc ban hành lệnh cấm sử dụng iPhone trong các công trình quân sự do lo ngại nguy cơ rò rỉ thông tin nhạy cảm qua tính năng ghi âm.
Ngày 24/4, Không quân Hàn Quốc thông báo, nước này và Mỹ đã tiến hành tập trận chung trong không gian để chống lại các cuộc tấn công gây nhiễu hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và các mối đe dọa khác từ không gian.