Ngày 18-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo để báo cáo về phương án di dời di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, nằm trong phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3,5.
Để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5, từ cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học đã phối hợp với nhiều đơn vị tiến hành khai quật với tổng diện tích 6.000m2 di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Sau 2/3 thời gian thực hiện dự án, công tác khai quật đã làm xuất lộ nhiều phát hiện mới về đời sống của người cổ, đặc biệt là tục lệ chôn cất người chết của các giai đoạn văn hóa tiền Đông Sơn. Kết quả của quá trình khai quật khảo cổ vừa qua cũng được các đại biểu chia sẻ tại Hội thảo báo cáo phương án di dời di tích Vườn Chuối thuộc phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5 diễn ra sáng 18/10.
Địa điểm Vườn Chuối là di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ tiền Đông Sơn đến Đông Sơn, là di chỉ khảo cổ quý về thời đại Kim khí ở khu vực phía Bắc Việt Nam.
Ngày 18-10, đoàn khai quật khảo cổ học báo cáo sơ bộ những kết quả tại Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức).
Sáng nay, 18/10, tại Di chỉ khảo cồ học Vườn Chuối - thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, đoàn công tác khai quật khảo cổ học đã có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối thuộc Di chỉ Vườn Chuối.
Ngày 18/10, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đoàn công tác khai quật đã báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu, trong đó có những phát hiện quan trọng về thời kỳ tiền Đông Sơn.
Trong cuộc khai quật tại thành phố cổ Petra, Jordan, các nhà khảo cổ phát hiện một ngôi mộ chứa hài cốt của ít nhất 12 người và một hiện vật giống Chén Thánh. Hiện vật này có niên đại hơn 2.000 tuổi.
Văn phòng UBND tỉnh có Công văn số 9958/VPUBND-NVK, ngày 15/10/2024 về việc điều chỉnh một số nội dung tại Kế hoạch tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch (VH-DL) tỉnh Hòa Bình năm 2024.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 160/KH-UBND về việc tổng thể tổ chức điều tra tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Giới khảo cổ Trung Quốc tìm thấy ngôi mộ có niên đại 5.000 năm, có thể là của một vị vua tiền sử.
Tour đêm 'Giải mã Hoàng thành Thăng Long' đang thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước với những chương trình nghệ thuật độc đáo, hiện đại.
Dưới lớp đất 'trọc' kỳ lạ, các chuyên gia đã phát hiện ra một kho tàng văn hóa quý giá, khiến giới khảo cổ Trung Quốc không khỏi ngỡ ngàng.
Cuộc khảo cổ ở một trong những ngôi đền được xây dựng công phu nhất ở Petra - The Treasury - đã mang đến những phát hiện mới nhất về cuộc sống của người Nabataean cổ đại.
Bảo tàng Bến Tre sẽ là địa điểm đặc sắc không thể bỏ qua khi đến với xứ dừa. Đây là một trong số ít ngôi nhà cổ được xây dựng từ cuối thế kỷ 19, thời Pháp, còn giữ nguyên vẹn về kiến trúc và cảnh quan xung quanh.
Kỹ thuật hạt nhân ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội; với lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, kỹ thuật hạt nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng.
Radar xuyên đất đã tiết lộ một mê cung ngầm bên dưới di tích Mitla của người Zapotec.
Ngày 14/10, thông tin Bộ VH,TT&DL cho biết đã có văn bản gửi Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn để trả lời cử tri về việc mở rộng khu du lịch Mẫu Sơn.
Bên dưới gò đất 'trọc' hóa ra lại là một kho di sản văn hóa khiến giới khảo cổ Trung Quốc phải 'há hốc miệng' vì kinh ngạc.
Bên trong lăng mộ của Lý Thế Dân – người chồng đầu tiên của Võ Tắc Thiên chứa rất nhiều kho báu, sách cổ. Đặc biệt nhất phải kể đến một khối đá khắc hình.
Trong thế giới khảo cổ, có vô vàn bí ẩn chưa có lời giải đáp. Một trong số đó là phương pháp tang lễ độc đáo được gọi là 'quan tài treo' ở Trung Quốc cổ đại.
Khi khai quật mộ của Kỷ Hiểu Lam, giới khảo cổ, chuyên gia sững sờ vì nhìn thấy 7 bộ hài cốt nữ. Họ là ai, tại sao lại được chôn cùng vị quan này.
Quốc gia này sở hữu hệ thống hang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á với chiều dài hơn 10km.
Việc cậu bé nhặt được 'khúc gỗ' 6.000 năm tuổi được các chuyên gia khảo cổ đánh giá là khám phá mới có tính đột phá đặc biệt.
Việc cậu bé nhặt được 'khúc gỗ' 6000 năm tuổi được các chuyên gia khảo cổ đánh giá là khám phá mới có tính đột phá đặc biệt.
Ngày 10-10, Sở VH-TT-DL tỉnh Đồng Tháp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Lễ khánh thành Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo.
Đây là công trình trưng bày hiện vật, hình ảnh về lịch sử hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Văn hóa Óc Eo, phục vụ du khách tham quan, giáo dục truyền thống cách mạng.
Trong những năm gần đây, Thủ đô Hà Nội đã có nhiều bước tiến trong việc tổ chức các hoạt động văn hóa, qua đó khẳng định vị thế trung tâm văn hóa của cả nước. Điều đáng quý hơn, các hoạt động văn hóa của Hà Nội đều dựa trên những giá trị cốt lõi như lịch sử, văn hóa truyền thống của dân tộc, nhờ vậy mà người dân thủ đô, người dân cả nước nói riêng cũng như du khách nói chung đều cảm nhận được bản sắc văn hóa riêng của Hà Nội, của Việt Nam trong dòng chảy sáng tạo ngày nay.
Thừa Thiên - Huế là vùng đất bảo lưu nhiều dấu tích văn hóa Champa độc đáo về nghệ thuật, đa dạng về thể loại và có giá trị về mỹ thuật. Những di sản văn hóa đó không chỉ phán ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử mà còn là một thành tố quan trọng trong bản sắc văn hóa Huế.
Một nhóm công nhân khai thác bất ngờ phát hiện lăng mộ cổ 2.000 năm tuổi dưới lòng đất, với 'kho báu' trị giá hơn 600.000 tỷ đồng.
Một người nông dân trong lúc đào cát đã vô tình chạm phải một vật cản bất ngờ, khiến giới khảo cổ Trung Quốc lao vào cuộc tranh luận suốt nhiều năm sau đó.
Người nông dân không ngờ phát hiện của mình lại khiến cho cả giới khảo cổ Trung Quốc phải đau đầu tranh cãi trong nhiều năm.
Là một nhà khoa học tên tuổi của ngành nhân chủng học, hơn nửa thế kỷ đam mê và sâu sát tới từng chi tiết công việc, PGS, TS Nguyễn Lân Cường không ngại nắng gió, rét mướt trằn mình giữa hang động hoặc hố khai quật để lượm tìm những dấu tích người xưa, nhằm phục dựng, bảo tồn những giá trị của quá khứ.
Người phụ trách triển lãm cho biết: 'Đó là một phần tâm hồn của Gaza. Thậm chí là bản sắc của Gaza. Di sản thực sự là lịch sử của dải đất này, lịch sử của những người sống ở đó.'
Là một trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc, nàng Tây Thi đã du hành xuyên thời gian và không gian hàng nghìn năm và trở thành chủ đề muôn thuở. Mới đây, AI đã khôi phục lại diện mạo thật của Tây Thi.
'Lý luận và thực tiễn trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn' là chủ đề của Hội thảo khoa học cấp cơ sở năm 2024 được TX. Hương Trà tổ chức chiều 4/10. Đây là nét mới của địa phương này trong triển khai thực hiện Nghị quyết XIII của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.
Bảo vật quốc gia Linga vàng của tỉnh Bình Thuận có niên đại khoảng thế kỷ 8 - 9. Là hiện vật gốc độc bản, quý hiếm, có hình thức độc đáo, Linga vàng Bình Thuận được chế tác rất đặc biệt.
Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng của người Chăm.
Trong kỳ họp thứ 46 diễn ra vào cuối tháng 7 vừa qua, UNESCO đã chính thức thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Ðây là minh chứng khẳng định hướng đi đúng đắn của Hà Nội nói riêng, của Việt Nam nói chung trong bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản này.
Ngày 2/10, một phái đoàn khảo cổ của Ai Cập và Đức đã công bố phát hiện đáng chú ý ở tỉnh Assuit, thuộc vùng Thượng Ai Cập.
Sáng 2/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng gắn với Khai mạc Lễ hội Katê năm 2024 diễn ra tại di tích tháp PôSahInư (thành phố Phan Thiết). Đến tham dự có đồng chí Đoàn Anh Dũng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận.
Bảo vật Linga vàng của đồng bào dân tộc Chăm, tỉnh Bình Thuận vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Sáng 2-10, tại di tích tháp Pô Sah Inư TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã diễn ra Lễ Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga bằng vàng
Hiện vật Linga vàng được phát hiện trong đợt khai quật khảo cổ tại tháp Pô Dam (xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) vào năm 2013. Hiện vật này bằng vàng, nặng hơn 78,3g.
PGS-TS, nhà cổ nhân học hàng đầu Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường vừa có sáng tác mới nhất, đong đầy cảm xúc với tựa đề 'Cây bằng lăng trong bão'.
Phát hiện tình cờ của người nông dân khiến cả giới khảo cổ xôn xao, nhanh chóng vào việc xác minh lai lịch tấm vàng mỏng.