Sau 8 năm nuôi dưỡng con khỉ mặt đỏ và khỉ đuôi dài, người đàn ông ở quận Bình Tân, TP.HCM đã liên hệ với kiểm lâm để bàn giao.
Khi ý thức người dân, cộng đồng được nâng cao, tham gia vào các hoạt động bảo tồn thì sự sinh tồn của các loại động vật hoang dã (ĐVHD) mới bình yên, sinh sôi.
Tháng tư về, những cánh rừng trên Bán đảo Sơn Trà (quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) ngập trong sắc màu của hàng trăm loại cây đang vào mùa 'thay lá', những chồi xanh mơn mởn đang đón nắng và có cả những gốc lim xẹt nở hoa vàng ươm, tạo thành cảnh sắc hoang sơ, hùng vĩ, đẹp đến nao lòng.
Những loài này là một phần nhỏ của sự đa dạng và sự thích nghi của thế giới động vật trong môi trường sống khác nhau.
Cùng một ngày, Chi cục Kiểm lâm TPHCM tiếp nhận 2 con khỉ được người dân tự nguyện giao nộp. Những con vật này được Trạm Cứu hộ động vật hoang dã Củ chi chăm sóc trước khi thả về tự nhiên.
Con khỉ mặt đỏ hù khiến người phụ nữ ở Bình Chánh té ngã, trầy xước được những người cưa cây thuê bắt lại, giao cho cơ quan chức năng.
Các cánh rừng ở bán đảo Sơn Trà đang bước vào mùa 'thay áo', sắc lá vàng, đỏ xen lẫn giữa rừng cây xanh thu hút rất đông du khách đến tham quan.
Nhiều loài động vật quý hiếm như lửng lợn, mang Trường Sơn, gà lôi… được ghi nhận xuất hiện trở lại ở Vườn Quốc gia Bạch Mã.
Những cá thể động vật Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) vừa tiếp nhận từ Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội đều thuộc loài động vật nguy cấp, quý hiếm.
Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng vừa tiếp nhận 3 cá thể khỉ đuôi lợn, 1 cá thể khỉ vàng, 4 cá thể cầy hương, 1 cá thể dúi mốc lớn... để thả về môi trường tự nhiên.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng mới tiếp nhận một cá thể khỉ mặt đỏ và 2 cá thể khỉ vàng. Đây là 2 loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
Mới đây, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội chuyển giao cho Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 3 cá thể Khỉ đuôi lợn, 1 cá thể Khỉ vàng, 4 cá thể Cầy hương, 1 cá thể Dúi mốc lớn....
Ngày 12.3, Vườn quốc gia Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết vừa tiếp nhận 3 cá thể động vật hoang dã quý hiếm do người dân tự nguyện giao nộp để thả về môi trường tự nhiên.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (CHBT&PTSV), thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng mới tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ và 2 cá thể khỉ vàng từ người dân ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Mới đây, Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn đã tiếp nhận một cá thể khỉ mặt đỏ quý từ người dân địa phương.
Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn vừa tiếp nhận và bàn giao 1 cá thể khỉ mặt đỏ quý, hiếm do anh Tráng A Sớ ở thôn Nà Nheo, xã Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn tự nguyện giao nộp.
Đồng Nai là một trong những tỉnh đi đầu cả nước trong bảo tồn đa dạng sinh học. Hiện Đồng Nai vẫn giữ được gần 170 ngàn ha đất rừng và đất lâm nghiệp, đặc biệt trong đó có gần 114,3 ngàn ha rừng đặc dụng. Tỉnh cũng là nơi tiến hành đóng cửa rừng sớm nhất so với cả nước nên còn giữ lại được rất nhiều loài động vật hoang dã (ĐVHD) quý hiếm nằm trong Sách đỏ của thế giới và Việt Nam.
Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức tái thả về thiên nhiên 2 cá thể động vật quý, hiếm, gồm: gà lôi trắng và khỉ mặt đỏ. Đây là 2 loài động vật quý, hiếm, cần được bảo tồn.
Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa ghi nhận được 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm, trong đó có 9 loài đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Việc tổ chức thả về tự nhiên nhiều động vật hoang dã sẽ góp phần giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cùng nhau chung tay vì một thế giới xanh, phát triển bền vững.
Ngày 21-2, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (xã Mã Đà, H.Vĩnh Cửu) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương và Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã WAR tiến hành thả nhiều cá thể động vật rừng về môi trường tự nhiên thuộc địa bàn của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai quản lý.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên (Vườn quốc gia Hoàng Liên) vừa phối hợp với Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) tiến hành tái thả 30 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Các kiểm lâm viên đã phối hợp dùng chuối nhử, bắt con khỉ cắn nhân viên quán cà phê trên đường An Phú Đông, quận 12
30 cá thể động vật rừng nguy cấp, quý hiếm vừa được Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) phối hợp với Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) tổ chức tái thả về môi trường tự nhiên.
Sáng 26.1, vườn quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết vừa phối hợp với vườn quốc gia Hoàng Liên (tỉnh Lào Cai) tổ chức tái thả động vật rừng sau cứu hộ về môi trường tự nhiên nhằm thực hiện công tác bảo tồn.
Sau khi thả các cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục theo dõi, bảo vệ để đảm bảo an toàn cho các loài.
Dịp tết Nguyên đán là thời điểm lực lượng kiểm lâm phải căng mình tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng, bởi đây là thời điểm mùa khô hanh và nông nhàn nên tình trạng xâm hại rừng thường diễn biến phức tạp.
Sau thời gian chăm sóc, 41 cá thể động vật hoang dã đã được Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) thả về môi trường tự nhiên.
Những con khỉ này được phát hiện và chăm sóc sau khi bị lạc, chúng được xác định thuộc loài động vật rừng hoang dã nguy cấp, quý hiếm nhóm IIB.
Ngày 11/1, Hạt Kiểm lâm Lạng Giang - TP Bắc Giang phối hợp với Phòng Thanh tra - Pháp Chế, Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang; Ban Quản lý Bảo tồn Tây Yên Tử; UBND thị trấn Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang) thả 2 cá thể khỉ về môi trường rừng tự nhiên khu vực thị trấn Tây Yên Tử.
Hàng trăm loại động vật quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới sinh sống dưới những tán rừng xanh thẳm của Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Sa Thầy, Kon Tum) được xem như 'báu vật' cần được gìn giữ.
Ngày 6/1, Chi cục Kiểm lâm TP.HCM vừa phối hợp với Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai thả 41 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên. Con khỉ đực đuôi lợn 'quậy phá' nhà dân tại huyện Bình Chánh cũng được thả trong đợt này.
Con khỉ quậy ở xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh (TP.HCM) cùng các động vật hoang dã được Chi cục Kiểm lâm TP.HCM tiếp nhận, thả về Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai.
Nhiều cá thể động vật hoang dã, quý hiếm được tái thả về rừng tự nhiên như: tê tê Java, kỳ đà vân, rắn hổ chúa...
Thông qua 85 điểm bẫy ảnh, Vườn Quốc gia Vũ Quang ở Hà Tĩnh đã ghi nhận 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm. Trong số này có 9 loài đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Một con rái cá vuốt bé nặng 2,5 kg thuộc nhóm động vật quý, hiếm cần được bảo vệ được 1 người dân huyện Nhà Bè, TP.HCM bàn giao cho Trạm cứu hộ động vật hoang dã.
Quá trình hoàn thành đặt bẫy và thu 85 điểm bẫy ảnh nhằm phục vụ hoạt động giám sát đa dạng sinh học, Vườn Quốc gia Vũ Quang đã ghi nhận 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm thông qua bẫy ảnh.
Vườn Quốc gia Vũ Quang vừa ghi nhận 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm thông qua bẫy ảnh.
Thông qua 85 điểm đặt bẫy ảnh giám sát đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) đã ghi nhận được 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm, trong đó có 9 loài đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Thừa Thiên Huế là địa phương có mật độ che phủ rừng khá lớn, trên 54% với trên 300.000 ha rừng, trong đó có hơn 200.000 ha là rừng tự nhiên, diện tích còn lại là rừng trồng. Đây cũng là địa phương nằm trong vùng Trung Trường Sơn với phong phú về đa dạng sinh học với trên 3.000 loài thực vật, 28 loài thú đặc hữu… Nhiều loài thú quý hiếm như: Sao La, mang lớn, khỉ mặt đỏ, trĩ sao, gà lôi lam mào trắng… đã được ghi nhận tại địa phương này trong một số lần hiếm hoi xuất hiện.