Nhiều động vật quý hiếm ở Tây Nguyên khi sập bẫy hoặc đi lạc vào nhà dân được kịp thời giải cứu hoặc tiếp nhận, sau đó được phục hồi sức khỏe và thả về tự nhiên.
Con tê tê Java là vật chứng trong vụ án hình sự ở quận Bình Tân (TP.HCM), cùng 18 động vật hoang dã vừa được thả về tự nhiên.
Ngày 20/10, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, từ đầu năm đến nay, người dân tiến hành giao nộp 61 cá thể động vật hoang dã quý hiếm.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phối hợp thả về tự nhiên hàng chục cá thể động vật quý hiếm do người dân phát hiện giao nộp.
Hai cá thể khỉ quý hiếm lạc vào vườn nhà dân tại H.Tu Mơ Rông (Kon Tum) gây phá phách đã được người dân vây bắt và bàn giao cho kiểm lâm để bảo vệ.
Mới đây, một hộ gia đình ở huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum phát hiện hai cá thể khỉ (khỉ đuôi lợn và khỉ mặt đỏ) đi lạc vào vườn và phá hoại đồ đạc.
Hai con khỉ gồm khỉ đuôi lợn và khỉ mặt đỏ vào nhà người dân ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum quậy phá đồ đạc và bị người dân bắt lại, giao cho cơ quan chức năng.
Hạt Kiểm lâm huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) vừa tiếp nhận 2 cá thể khỉ thuộc diện nguy cấp, quý hiếm từ một hộ gia đình trên địa bàn.
Ngày 17/10 thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, đã tiếp nhận hai cá thể khỉ đuôi lợn (tên khoa học Macaca leonina) và khỉ mặt đỏ (tên khoa học Macaca arctoides) của hộ gia đình bà Y Dương trú tại thôn Kịch Nhỏ, xã Đăk Sao.
Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tất cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.
Đặt 'bẫy ảnh' trong rừng, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (huyện Quế Phong, Nghệ An) phát hiện nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm.
Nhiều cá thể, động vật quý hiếm thuộc nhóm cực kỳ nguy cấp như khỉ mặt đỏ, cầy vòi mốc, chồn vàng... được phát hiện thông qua hoạt động bẫy ảnh tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An.
Nhằm đánh giá các loài linh trưởng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An), cán bộ kiểm lâm đã đặt bẫy ảnh kỹ thuật số ghi lại những khoảnh khắc đẹp về các loài động vật quý hiếm.
Ngày 1/10, Đồn Biên phòng Côn Đảo, BĐBP Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Trạm Kiểm lâm Bến Đầm, Công an Bến Đầm (Công an huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) phát hiện, bắt quả tang 1 đối tượng vận chuyển 17 cá thể khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis).
Ngày 01/10, Đồn Biên phòng Côn Đảo, BĐBP Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Trạm Kiểm lâm Bến Đầm và Đồn Công an Bến Đầm, huyện Côn Đảo phát bắt quả tang 01 đối tượng vận chuyển 17 cá thể khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis).
Ngày 01/10, Đồn Biên phòng Côn Đảo thuộc Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết đơn vị đã phối hợp với các lực lượng chức năng đã bắt giữ một đối tượng khi đang có hành vi vận chuyển 17 cá thể khỉ đuôi dài (tên khoa học: Macaca fascicularis) từ bìa rừng ra bãi biển Côn Đảo.
17 cá thể khỉ đuôi dài, trong danh mục động vật rừng nguy cấp quý hiếm bị kẻ gian bắt tại Côn Đảo, trong đó có 10 con khỉ đã bị giết hại.
Liên tiếp nhiều loài động vật quý hiếm thuộc Sách đỏ đã được người dân giao nộp cho các cơ quan chức năng. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy ý thức bảo vệ động vật hoang dã của cộng đồng ngày càng được nâng cao.
Núi Hòn Bà có độ cao trên 1.500m so với mực nước biển. Tại đây, đang có nhiều loài động vật quý hiếm sinh trưởng, phát triển như khỉ mặt đỏ, rùa núi viền, rùa núi vàng, kỳ đà vân, chà vá chân đen…
Vườn Quốc gia (VQG) Bến En nằm trên địa bàn 2 huyện Như Thanh và Như Xuân, vốn được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nét đẹp thanh tú, nguyên sơ của các cánh rừng nguyên sinh, các đỉnh núi, hang động, sông, suối, thác nước đẹp, hùng vĩ. Những năm qua, tại đây đã phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch như du lịch sinh thái, cộng đồng, du lịch văn hóa - lịch sử - tâm linh... thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Với sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên và cảnh quan địa chất, nhiều danh lam, thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng, hành trình khám phá các tuyến du lịch nằm trong khu vực Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu Non nước Cao Bằng khiến du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị tại vùng đất nơi biên cương Tổ quốc.
Khỉ mặt đỏ thuộc loài nguy cấp và nằm trong nhóm động vật cần bảo vệ nghiêm ngặt theo Nghị định 84 của Chính phủ, cũng như Công ước về buôn bán động vật hoang dã.
Hạt Kiểm lâm Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tiếp nhận từ người dân 1 con khỉ mặt đỏ quý hiếm và thả về môi trường tự nhiên.
Ngày 7/9, thông tin từ Hạt kiểm lâm Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đơn vị vừa tiếp nhận và thả về tự nhiên một cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm.
Phát hiện động vật quý hiếm ở trong vườn nhà, người đàn ông ở Thừa Thiên Huế đã thông báo sự việc đến cơ quan chức năng rồi tiến hành giao nộp.
Trong lúc đi ra vườn nhà, anh Vương bất ngờ phát hiện một cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm trong tình trạng khỏe mạnh.
Chi cục Kiểm lâm TP.HCM phối hợp thả con chim quý bay vào trường học ở Quận 4 cùng 24 cá thể động vật về Vườn quốc gia Cát Tiên.
Sau khi phát hiện cá thể động vật quý hiếm (khỉ mặt đỏ) trong vườn nhà, người đàn ông ở Thừa Thiên Huế giao nộp cho kiểm lâm để thả về tự nhiên.
Ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum) nói về kinh nghiệm khi gặp động vật quý hiếm.
'Đảo khỉ' nằm giữa hồ nước ngọt Ngàn Trươi, thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh). Đây là nơi tiếp nhận hàng chục cá thể linh trưởng quý hiếm để nuôi dưỡng, sau khi tái thả về môi trường tự nhiên.
Mặc dù có nhiều biện pháp tích cực trong quản lý, bảo vệ, nhưng nạn săn bắt động vật hoang dã (ĐVHD) trên địa bàn huyện A Lưới vẫn còn diễn biến phức tạp.
Từ 2023 đến nay, thông qua việc đặt bẫy ảnh, tại Khu bảo tồn Sao La (Thừa Thiên Huế) ghi nhận sự xuất hiện của 39 loài động vật, trong đó nhiều loài thuộc nhóm cự kỳ nguy cấp, quý hiếm.
Con khỉ hù khiến người phụ nữ té xe máy ở Bình Chánh và 28 động vật hoang dã vừa được thả về tự nhiên.
Sau khi thả các cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục theo dõi, bảo vệ để đảm bảo an toàn cho các loài.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành tái thả 36 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Ban quản lý Vườn quốc gia Vũ Quang vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh tái thả 36 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Sáng 24.7, Ban quản lý Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) cho biết đơn vị vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tái thả 36 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Đàn khỉ 12 con đang được chăm sóc tại hòn đảo giữa lòng vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh). Những cá thể này thuộc loại nguy cấp, quý hiếm.
Nhiều động vật quý hiếm ở khu vực Kon Tum sau khi cứu hộ thành công được chăm sóc, hồi phục sức khỏe rồi thả về thiên nhiên, nơi hoang dã.
Được ví như Vịnh Hạ Long thu nhỏ, khu du lịch sinh thái Hồ Phú Ninh là điểm đến ngày càng được nhiều người lựa chọn khi ghé thăm Quảng Nam. Tại đây, du khách sẽ được chiêm ngưỡng thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng của sông nước, đa dạng động thực vật và có nhiều trải nghiệm, hoạt động đáng nhớ.
Sau thời gian tái thả, chăm sóc tại khu vực 'đảo khỉ' giữa lòng hồ Ngàn Trươi (thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), các cá thể khỉ quý hiếm đã hòa nhập, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường và sinh cảnh nơi đây.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp nhận 30 cá thể động vật hoang dã do người dân giao nộp đồng thời phối hợp với cơ quan chức năng để thả về tự nhiên.
Thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh ngày 21/6, sau khi tiếp nhận từ người dân tự nguyện giao nộp và tiến hành chăm sóc, có 6 cá thể động vật hoang dã quý, hiếm được thả về môi trường tự nhiên trong điều kiện sức khỏe bình thường.