'Áo chật', đô thị khó chuyển mình

Cuối tuần qua, sự kiện Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP Hồ Chí Minh công bố chuẩn bị cán đích hoàn thành vào tháng 10/2020 trở thành đề tài nóng, thu hút dư luận. Nóng bởi lẽ đây là dự án có vốn lớn đầu tiên sắp hoàn thành, dù về quy mô chưa thể sánh với các 'siêu dự án' như tuyến đường sắt đô thị Metro, Khu đô thị mới Thủ Thiêm (Quận 2), Dự án khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa (gồm phần lớn bản đảo Thanh Đa, Q.Bình Thạnh)…

Sự thật đằng sau làng quê yên bình đến ngỡ ngàng giữa lòng TP.HCM

Đằng sau nét yên bình, hiền hòa, đậm chất thôn quê của bán đảo Thanh Đa là cuộc sống khốn khổ của 4.000 hộ dân với gần 3 thập kỷ bị kìm hãm sự phát triển.

TP HCM điều chỉnh cách tính khi thu hồi đất

UBND TP HCM lấy mốc từ ngày 1-7-2006 để tính toán thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân khi nhà nước thu hồi đất

Phát triển hệ thống hạ tầng đô thị đồng bộ

Cuối tháng 12-2019, Thành ủy TP Hồ Chí Minh đã công bố Dự thảo (lần 1) Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ 11, nhiệm kỳ 2020 - 2025, để các tầng lớp nhân dân góp ý, hiến kế. Quan điểm, mong muốn chung của Đảng bộ TP Hồ Chí Minh là làm sao người dân cảm thấy được hạnh phúc.

Phát triển đô thị tại Tp. HCM - Bài cuối: Kỳ vọng những khu đô thị mới hiện đại

Qua thời gian thực hiện, mục tiêu xây dựng các khu đô thị mới hiện đại của thành phố HCM vẫn chưa đạt được kỳ vọng, nhiều nơi vẫn đang còn rất ngổn ngang.

Hệ lụy quy hoạch treo tại TP.HCM: Một góc nhìn khác - Bài 2: Tước đi cơ hội của doanh nghiệp

Quy hoạch treo không chỉ khiến người dân gánh chịu hậu quả sống vất vưởng, bất hợp pháp, bị tước quyền lợi chính đáng trên tài sản của mình, mà còn gây lãng phí nguồn tài nguyên đất; kìm hãm phát triển kinh tế; tước đi quyền đầu tư bình đẳng của các doanh nghiệp; phát sinh tiêu cực, lợi ích nhóm...

Hệ lụy quy hoạch treo tại TP.HCM: Một góc nhìn khác - Bài 1: Đã quá sức chịu đựng của dân

Quy hoạch treo không chỉ khiến người dân gánh chịu hậu quả sống vất vưởng, bất hợp pháp, bị tước quyền lợi chính đáng trên tài sản mình, mà còn gây lãng phí nguồn tài nguyên đất; kìm hãm phát triển kinh tế; tước đi quyền đầu tư bình đẳng của các doanh nghiệp; phát sinh tiêu cực, lợi ích nhóm...

11 tuyến giao thông nào sẽ được TP.HCM xây dựng?

Trong tương lai, TP.HCM sẽ có tám đường sắt đô thị, ba tuyến xe điện mặt đất hoặc đường sắt một ray.

Phát triển nhà ở khu đô thị vệ tinh

5 năm dân số TPHCM tăng thêm 1 triệu người, phần lớn trong số này là cán bộ công chức, sinh viên, công nhân lao động, người nhập cư có mức thu nhập trung bình và thấp. Trong khi đó giá nhà, đất lại tăng cao theo năm tháng. Vì thế, giải quyết nhu cầu nhà ở cho các đối tượng này là vấn đề cấp thiết của TPHCM nhằm đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững, nhưng cũng không hề dễ dàng ở đô thị có giá bất động sản quá cao.

Phát triển nhà ở khu đô thị vệ tinh

5 năm dân số TPHCM tăng thêm 1 triệu người, phần lớn trong số này là cán bộ công chức, sinh viên, công nhân lao động, người nhập cư có mức thu nhập trung bình và thấp. Trong khi đó giá nhà, đất lại tăng cao theo năm tháng. Vì thế, giải quyết nhu cầu nhà ở cho các đối tượng này là vấn đề cấp thiết của TPHCM nhằm đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững, nhưng cũng không hề dễ dàng ở đô thị có giá bất động sản quá cao.

Kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh bất động sản minh bạch, thông thoáng

Với sự gia tăng dân số nhanh, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã đưa ra 9 mô hình giải quyết bài toán nhu cầu về nhà ở trước tình trạng tăng dân số 1 triệu người sau 5 năm. Cùng với đó là các giải pháp tổng thể để phát triển đô thị bền vững.

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' giải phóng mặt bằng

Với đặc thù là một đô thị có tốc độ đô thị hóa rất cao, nhưng thành phố Hồ Chí Minh lại vướng điểm yếu 'cố hữu' là khâu giải phóng mặt bằng tại phần lớn dự án phát triển đô thị. Để tháo gỡ 'điểm nghẽn' này, thành phố đã đề xuất nhiều cơ chế mang tính đặc thù để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.

Đau đáu với 2 dự án Mả Lạng, Thanh Đa: Nên tính đến việc chia nhỏ dự án

TP HCM tồn tại nhiều dự án kéo dài hàng chục năm gây phương hại đến quyền lợi của người dân là điều không thể không băn khoăn

Cận cảnh cuộc sống ở Mả Lạng và Thanh Đa

Ánh sáng là thứ xa xỉ của gia đình tôi, ông Trần Văn Ba (66 tuổi,) than thở trước khi mở đầu câu chuyện về dự án khu tứ giác Nguyễn Cư Trinh (hay còn gọi là khu Mả Lạng, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP HCM )

TP HCM: Đau đáu với 2 đại dự án Mả Lạng, Thanh Đa qua 2 thập kỷ

Giữa nội thành TP HCM vẫn đang tồn tại ít nhất 2 dự án kéo dài hàng chục năm và hệ lụy của nó đã trở thành nỗi ám ảnh của hàng ngàn hộ gia đình