Nam Cường: Một thời vang bóng

Những năm đầu thế kỷ XXI, Nam Cường là một trong những nhà phát triển bất động sản hàng đầu miền Bắc. Nhưng sau sự ra đi của nhà sáng lập - chủ tịch Trần Văn Cường, tập đoàn này chỉ còn là chiếc bóng của chính mình.

TP Nam Định sẽ lấy khu vực phía bắc làm Trung tâm hành chính mới, là bộ mặt của thành phố

Phân khu phía Bắc thành phố Nam Định gồm toàn bộ địa giới hành chính 4 phường: Lộc Vượng, Lộc Hạ, Hạ Long, Thống Nhất. Đây là khu vực tập trung Trung tâm hành chính mới của thành phố, trung tâm y tế, thể dục thể thao, đào tạo, thương mại dịch vụ, là bộ mặt mới của đô thị Nam Định.

Hòa Bình: Hàng loạt dự án nhà ở đang chậm tiến độ

Theo báo cáo từ Sở Xây dựng tỉnh Hòa Bình, tính đến tháng 7/2023, trên địa bàn tỉnh đã lựa chọn và ký hợp đồng với tổng cộng 33 dự án nhà ở theo Luật Nhà ở năm 2014 (trong đó có 3 dự án nhà ở xã hội). Tuy nhiên, trong số này, có tới 21 dự án đang gặp khó khăn về tiến độ thực hiện hợp đồng. Trong đó, có 8 dự án chậm tiến độ và chưa được gia hạn hợp đồng.

Hòa Bình: 21 dự án nhà ở đang chậm tiến độ

Qua rà soát, có 21 dự án nhà ở trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã ký hợp đồng bị chậm tiến độ. Trong đó có 8 dự án chậm tiến độ và chưa gia hạn hợp đồng.

Hòa Bình: 8 dự án nhà ở chậm tiến độ chưa gia hạn hợp đồng

Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình hiện có 21 dự án chậm tiến độ, trong đó có 8 dự án chưa gia hạn hợp đồng, còn lại 13 dự án đã được gia hạn hợp đồng.

Hòa Bình bêu tên 21 dự án chậm tiến độ

Tính đến tháng 7, tỉnh Hòa Bình đã lựa chọn và ký hợp đồng 33 dự án nhà ở. Trong đó có 21 dự án nhà ở chậm tiến độ so với thời gian thực hiện hợp đồng.

Bất động sản Vân Đồn qua thời 'vàng son': Giảm giá 2/3 vẫn ế

Từng có một thời bất động sản Vân Đồn (Quảng Ninh) sốt nóng với kỳ vọng nơi đây là trung tâm du lịch lớn của tương lai. Thế nhưng, khi những dự án hạ tầng nghìn tỷ như: cao tốc Hạ Long – Vân Đồn – Móng Cái, cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, bến cảng Ao Tiên… hoàn thành và đi vào sử dụng tạo nên nền tảng phát triển cho Vân Đồn thì bất động sản nơi đây lại hạ nhiệt.

Thái Bình: DN 'so găng' dự án nhà ở hơn 680 tỷ là ai?

Xuân Mai Corp sẽ cạnh tranh với liên danh Nacico - Xây dựng Phục Hưng Holdings tại dự án phát triển nhà ở thương mại Khu dân cư An Phú, thị trấn Vũ Thư (huyện Vũ Thư, Thái Bình) có tổng chi phí thực hiện 681,251 tỷ đồng.

'Điểm danh' loạt doanh nghiệp nợ thuế, nợ tiền sử dụng đất lớn tại Hòa Bình

Thanh tra Bộ Tài chính vừa ban hành kết luận số 1358/Kl-TTr do ông Phạm Văn Tình, Phó chánh thanh tra ký ngày 12/12/2022 về công tác quản lý ngân sách nhà nước năm 2021 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

Cây xăng không cho tàu du lịch mua xăng bằng can

Nhiều tàu chở khách du lịch tuyến đảo Vân Đồn đi Cô Tô, Quan Lạn phải nằm bờ do không mua được nhiên liệu vì cây xăng không đồng ý bán vào can.

Tập trung thu ngân sách Nhà nước từ tiền sử dụng đất

Năm 2022, kế hoạch thu tiền sử dụng đất (SDĐ) là nguồn thu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dự toán thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đối với tỉnh. Nguồn thu tiền SDĐ được bố trí để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo động lực rất lớn cho phát triển KT-XH trên toàn địa bàn những năm qua.

Chủ đầu tư dự án Khu đô thị Thống Nhất Hòa Bình New Center nợ 328 tỷ đồng tiền thuế

Cục Thuế Hòa Bình vừa công khai danh sách 105 doanh nghiệp nợ thuế chốt đến ngày 31/7/2022 với số tiền 529 tỷ đồng. Trong đó Công ty Cổ phần dự án khu đô thị Thống Nhất chủ đầu tư dự án Khu đô thị Thống Nhất - Hòa Bình New Center nợ tới 328 tỷ đồng.

Thái Nguyên: Điểm danh 9 khu đô thị vốn hơn 4.200 tỷ vừa được chấp thuận chủ trương đầu tư

Chỉ hơn 1 tháng, UBND tỉnh Thái Nguyên đã chấp thuận liên tiếp chủ trương đầu tư 9 dự án khu đô thị với tổng mức đầu tư hơn 4.200 tỷ đồng.

Thái Nguyên cấp giấy phép chủ trương đầu tư cho 4 khu đô thị

Nhằm tăng quỹ nhà ở cho người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên vừa ký quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho 4 khu đô thị mới tại địa bàn tỉnh này.

Thái Nguyên liên tiếp chấp thuận chủ trương đầu tư 3 dự án khu đô thị

UBND tỉnh Thái Nguyên vừa chấp thuận chủ trương đầu tư 3 dự án khu đô thị thuộc thành phố Thái Nguyên và thành phố Sông Công. Đó là dự án khu đô thị Bá Xuyên; khu đô thị Thống Nhất; khu đô thị mới số 2 Thịnh Đán - Quyết Thắng…

Tháo 'điểm nghẽn' cho bài toán bồi thường, giải phóng mặt bằng: Bài 1 - Giải phóng mặt bằng - tạo đột phá thúc đẩy phát triển KT-XH

Những năm qua, cùng với sự phát triển KT-XH, vấn đề giải phóng mặt bằng (GPMB) khi Nhà nước thu hồi đất để triển khai các dự án ngày càng nhiều với quy mô lớn. Công tác này đã được các cấp ủy, chính quyền trong tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nghiêm túc, góp phần giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư, thúc đẩy sự phát triển của tỉnh. Tuy nhiên, đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của tổ chức, cá nhân khi bị thu hồi đất. Do đó, công tác GPMB luôn là 'điểm nghẽn' lớn nhất, ảnh hưởng đến thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh.

Thêm lực từ hạ tầng giao thông, bất động sản Vân Đồn sẽ ra sao trong năm 2022?

Hàng loạt tuyến đường liên tỉnh và liên vùng được triển khai xây dựng và hoàn thiện nhanh chóng giúp 'nối dài' dư địa phát triển cho bất động sản Vân Đồn.

Dịch phức tạp, thành phố Nam Định cấm các hoạt động đông người, cho học sinh nghỉ học

Trước diễn biến phức tạp của ổ dịch mới, thành phố Nam Định vừa quyết định cấm các hoạt động tập trung đông người, cho toàn bộ học sinh trên địa bàn nghỉ học, đồng thời mở rộng quy mô xét nghiệm ra toàn thành phố để ngăn chặn nguy cơ dịch bùng phát trên diện rộng.

Nam Định ghi nhận thêm 7 ca bệnh ngoài cộng đồng, nhiều học sinh phải nghỉ học

Liên quan đến ca mắc COVID-19 cộng đồng là nhân viên Ngân hàng, TP. Nam Định đã khẩn trương truy vết và bước đầu xác định có thêm 7 trường hợp dương tính với SARS-COV-2 là hàng xóm của bệnh nhân này.

Gỡ khó triển khai các dự án nhà ở thương mại

Những năm gần đây, đô thị trung tâm TP Hòa Bình và các thị trấn được đầu tư nâng cấp, mở rộng hạ tầng theo tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật đô thị. Nhiều dự án khu dân cư (KDC), nhà ở thương mại phát triển nhanh, được quản lý chặt chẽ theo quy định. Có dự án đã đưa vào sử dụng phục vụ nhu cầu của người dân, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị.

Thành phố Hòa Bình hướng tới trở thành vùng kinh tế năng động

Với vị trí trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh, TP Hòa Bình được đón nhận nhiều thời cơ, thuận lợi, song cũng đối diện với không ít khó khăn, thách thức trên hành trình phát triển. Cùng với đó, thành phố được xác định là vùng đô thị - công nghiệp, vùng động lực KT-XH của tỉnh, là động lực kéo theo các tiểu vùng khác phát triển. Để xứng tầm là 'trái tim' của tỉnh và trọng trách vùng động lực, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thành phố đã chung sức, đồng lòng để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng TP Hòa Bình trở thành đô thị văn minh, hiện đại, giàu bản sắc văn hóa và vùng kinh tế năng động.

Còn khó khăn trong thu ngân sách từ tiền sử dụng đất

Thu từ tiền sử dụng đất (SDĐ) được xác định là nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh. Đây cũng là nguồn lực tài chính quan trọng để tăng nguồn chi cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo động lực phát triển KT-XH, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Trong những năm qua, nguồn thu ngân sách từ SDĐ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) của tỉnh.

Xây dựng thành phố Hòa Bình xứng tầm trung tâm của tỉnh

Bên cạnh những thành tựu tạo nên dấu ấn cho thành phố bên sông Đà, trong quá trình phát triển và sáp nhập đơn vị hành chính, đô thị trung tâm của tỉnh phát sinh, đặt ra nhiều vấn đề, thách thức cần giải quyết để xứng tầm là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh. Bài 2 - Bước ngoặt sáp nhập và những vấn đề, thách thức đặt ra

Đẩy nhanh tiến độ thu ngân sách từ tiền sử dụng đất

Năm 2021, dự toán thu ngân sách Nhà nước (NSNN) của tỉnh được Chính phủ giao 4.358,4 tỷ đồng, HĐND tỉnh giao 5.070 tỷ đồng. Trong đó, riêng thu tiền sử dụng đất (SDĐ) Chính phủ giao 1.500 tỷ đồng, HĐND tỉnh giao 1.700 tỷ đồng. Đây là số giao khá lớn, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, khẩn trương với quyết tâm rất cao của các sở, ngành liên quan, các huyện, thành phố mới có thể đạt được kế hoạch đề ra.

Dự án nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng: Chủ đầu tư chưa được phép tận thu đất thải

Liên quan việc nhà thầu thi công dự án nhà máy thủy điện (NMTĐ) Hòa Bình mở rộng đổ đất thải vào dự án khác dù đã được bố trí bãi đổ thải, Sở TN&MT Hòa Bình cho biết chưa cho phép CĐT được tận thu đất thải.

Thành phố Hòa Bình: Chú trọng công tác xây dựng Đảng

Thời gian qua, Đảng bộ TP Hòa Bình đã triển khai toàn diện công tác xây dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ II, xây dựng thành phố đạt tiêu chí đô thị loại II, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh, cửa ngõ vùng Tây Bắc.

Chuẩn bị có 'sóng', UBND Vân Đồn lập tức chỉ đạo khẩn về kiểm soát giá đất

Sau một năm trầm lắng, giá đất Vân Đồn đang có hiệu 'sốt' trở lại, nhiều nơi đã bật tăng 10% - 15% so với cuối năm 2020. Trước tình trạng này, UBND Vân Đồn đã có chỉ đạo khẩn.

Quảng Ninh: Siết sóng ảo bất động sản để giảm hệ lụy xấu

Các chiêu trò thổi giá bất động sản đang làm náo loạn thị trường một số huyện, thị, thành tại tỉnh Quảng Ninh.

Tín hiệu vui thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước

Năm 2021, tỉnh được Chính phủ giao thu ngân sách nhà nước (NSNN) 4.158,4 tỷ đồng; HĐND, UBND tỉnh giao 4.820 tỷ đồng. Ngay từ đầu năm, dưới sự lãnh đạo sát sao của UBND tỉnh, các cấp, ngành đã khẩn trương vào cuộc thực hiện Chỉ thị số 03/CT-UBND, ngày 19/1/2021 của UBND tỉnh về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm chỉ đạo, điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH, dự toán NSNN và QP-AN tỉnh năm 2021.

Thành phố 'thay áo mới'

Xuân đã về! Dòng Đà Giang vẫn êm đềm uốn lượn tựa dải lụa qua thành phố Hòa Bình mến yêu. Vậy mà ta như lạ, như quen giữa thành phố bên sông Đà. Hòa vào dòng người tấp nập đi siêu thị, trung tâm thương mại, đi chợ sắm Tết, ngắm phố phường thênh thang với những con đường lớn bên những công trình mới sừng sững mà lòng lâng lâng, ngỡ như thực, như mơ.

Thành phố Hòa Bình phát triển xứng tầm trung tâm của tỉnh

Năm 2020 được coi là dấu ấn đặc biệt của thành phố Hòa Bình - năm thực hiện sáp nhập huyện Kỳ Sơn vào thành phố. Đây là nhiệm vụ chiến lược, tạo vị thế mới cho thành phố phát triển mạnh mẽ hơn, xứng tầm là đô thị trung tâm của tỉnh. Với diện mạo mới, thành phố hiện nay có 10 phường, 9 xã với 348,65 km2, dân số trên 135.000 người.