Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác của Chính phủ đã thị sát một số dự án trọng điểm của thành phố Đà Nẵng.
Tiếp tục chương trình thăm, làm việc tại Đà Nẵng, sáng 1-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã khảo sát một số dự án và cơ sở kinh tế - xã hội thuộc TP Đà Nẵng. Cùng đi có: Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và lãnh đạo TP Đà Nẵng.
Tiếp tục chương trình thăm, làm việc tại Đà Nẵng, sáng 1/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã khảo sát một số dự án và cơ sở kinh tế - xã hội thuộc thành phố Đà Nẵng.
Ngày 1/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có chuyến công tác quan trọng tại Đà Nẵng, một trong những thành phố trọng điểm của miền Trung Việt Nam.
Sáng 1/9, trong chương trình công tác tại thành phố Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn.
Sáng 1-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm tại Đà Nẵng, trong đó có khu vực dự kiến xây dựng Khu thương mại tự do và Dự án cảng Liên Chiểu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý về chủ trương cần lấn biển để tạo quỹ đất mới, mở rộng không gian phát triển, song cần nghiên cứu, tính toán kỹ các vấn đề nguyên vật liệu san lấp; diện tích đất sau khi lấn biển cần thực hiện đúng chức năng theo tiêu chí khu thương mại tự do, những vị trí đẹp nhất dành cho sản xuất kinh doanh…
Sáng nay (1/9), trong chương trình công tác tại Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm tại Đà Nẵng, trong đó có khu vực nghiên cứu lấn biển dự kiến xây dựng khu thương mại tự do và dự án cảng Liên Chiểu. Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, lãnh đạo các bộ, ngành, thành phố Đà Nẵng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị cần quyết tâm cao hơn, quyết liệt hơn, nỗ lực lớn hơn nữa, thần tốc phấn đấu hoàn thành dự án cảng Liên Chiểu trước 30/8/2025.
Trong chương trình công tác tại Đà Nẵng, sáng 1/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố.
Tiếp tục chương trình thăm, làm việc tại Đà Nẵng, sáng 1/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã khảo sát một số dự án và cơ sở kinh tế - xã hội thuộc thành phố Đà Nẵng.
Sáng 1/9, trong chương trình công tác tại Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm tại Đà Nẵng, trong đó có khu vực nghiên cứu lấn biển dự kiến xây dựng khu thương mại tự do và dự án cảng Liên Chiểu.
Nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển đến năm 2030 khoảng 351.500 tỷ đồng gồm vốn đầu tư cho hạ tầng hảng hải công cộng và vốn đầu tư cho bến cảng.
Bộ GTVT vừa trình Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dự án xây dựng bến cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) - phần cơ sở hạ tầng dùng chung dự kiến hoàn thành vào tháng 11/2025. Trong khi đó, đến nay, dự án còn lại vẫn chưa lựa chọn được nhà đầu tư.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi UBND TP Đà Nẵng đề nghị khẩn trương phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để đẩy nhanh tiến trình phê duyệt chủ trương đầu tư khu bến cảng Liên Chiểu.
Bộ GTVT vừa đề nghị UBND TP Đà Nẵng đẩy nhanh tiến trình phê duyệt chủ trương đầu tư khu bến cảng Liên Chiểu, điều chỉnh tiến độ đầu tư một số hạng mục công trình.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Đà Nẵng về dự án đầu tư Bến cảng Liên Chiểu, Đà Nẵng - phần cơ sở hạ tầng dùng chung và đầu tư các bến cảng thuộc khu bến Liên Chiểu.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) muốn UBND TP. Đà Nẵng sớm đưa các bến khởi động thuộc khu bến Liên Chiểu khai thác đồng bộ với phần cơ sở hạ tầng dùng chung nhằm thu hút và đáp ứng lượng hàng hóa thông qua cảng biển.
Bộ Giao thông vận tải vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng...
Theo tính toán của Bộ Giao thông Vận tải, tới năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng. Trong số đó, giai đoạn đến 2025 cần khoảng 123.689 tỷ đồng, gồm nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng hàng hải công cộng khoảng 10.246 tỷ đồng và nhu cầu vốn đầu tư cho bến cảng khoảng 113.443 tỷ đồng (chỉ gồm các bến cảng kinh doanh dịch vụ xếp dỡ hàng hóa)
Bộ Giao thông Vận tải tính toán tới năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng, góp phần nâng cao năng lực hàng hóa, hành khách qua các cảng biển.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng yêu cầu khẩn trương rà soát, tiếp thu, giải trình đầy đủ ý kiến liên quan để hoàn thiện Hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam.
'Quy hoạch hệ thống cảng biển mang tính tổng thể nhưng cần xác định bước đầu không gian đất đai, mặt nước để sẵn sàng triển khai sau khi được phê duyệt điều chỉnh'. Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp nghe báo cáo về điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ: Đầu tư cảng biển trong thời gian tới phải tuân theo các tiêu chí xanh, năng lượng xanh, hạ tầng số… đặt trong lợi ích của các nhóm cảng biển, cũng như lợi ích của vùng, quốc gia.
Ngày 11/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Đề án Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án).
Chiều 11-3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến dự thảo Đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 11/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 11/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Đề án Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án).
UBND TP Đà Nẵng đã có văn bản gửi Bộ KH&ĐT đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định chấp thuận phương án kêu gọi đầu tư các khu bến trong quy hoạch cảng Liên Chiểu theo hướng đầu tư một lần cho toàn bộ khu cảng (có phân kỳ đầu tư theo quy hoạch).
Bộ Giao thông Vận tải vừa trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Bộ Giao thông vận tải vừa có điều chỉnh quy hoạch hệ thống cảng biển, trong đó có xác định ưu tiên phát triển cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đề xuất bổ sung cảng biển TPHCM quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) được đề xuất điều chỉnh quy hoạch ưu tiên phát triển nhằm tăng năng lực hàng hóa thông qua cảng biển.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Có 2 nhà đầu tư đã nộp hồ sơ hợp lệ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng Liên Chiểu theo phương án đầu tư 2 bến cảng đang được khởi động tại Đà Nẵng.
Giai đoạn năm 2023-2030, cảng Liên Chiểu là một trong những dự án được Đà Nẵng ưu tiên đầu tư xây dựng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến cho hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Các sở, ban, ngành của Đà Nẵng đang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, áp dụng có hiệu quả các chính sách, quy định về phát triển dịch vụ logistics.
Ngày 14/7, tại TP Đà Nẵng đã diễn ra Hội nghị thường niên khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế (FIATA) do Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) tổ chức.
Với vị trí địa lý thuận lợi và sự quan tâm của Chính phủ đối với ngành logistics, Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực logistics của khu vực cũng như thế giới.
Mới đây, TP Đà Nẵng đã khởi công dự án 'Đầu tư xây dựng bến cảng Liên Chiểu, phần cơ sở hạ tầng dùng chung' - 1 trong 7 dự án động lực của Thành phố; đồng thời cũng không ngoài mục tiêu tạo động lực, điểm nhất thúc đẩy để phát triển kinh tế biển bền vững.
Việc đầu tư cảng biển Liên Chiểu góp phần hướng tới mục tiêu đến năm 2045, thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, sinh thái và thông minh, là trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và thành phố biển đáng sống đạt đẳng cấp khu vực châu Á. Với những tiềm năng, lợi thế mang tính thiên thời và địa lợi đó, cảng Liên Chiểu được kỳ vọng trở thành cảng biển hàng đầu khu vực Đông Nam Á và góp phần đưa thành phố Đà Nẵng bứt phá, bước lên tầm cao mới.
Việc đầu tư cảng biển Liên Chiểu góp phần hướng tới mục tiêu đến năm 2045, thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, sinh thái và thông minh, là trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và thành phố biển đáng sống đạt đẳng cấp khu vực châu Á. Với những tiềm năng, lợi thế mang tính thiên thời và địa lợi đó, cảng Liên Chiểu được kỳ vọng trở thành cảng biển hàng đầu khu vực Đông Nam Á và góp phần đưa thành phố Đà Nẵng bứt phá, bước lên tầm cao mới.
VietNamNet xin trích dẫn toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng Bến cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng), phần cơ sở hạ tầng dùng chung
Chủ tịch nước lưu ý chính quyền, nhà đầu tư và các bên liên quan phải tuân thủ các quy định của pháp luật, đảm bảo thực hiện dự án đúng tiến độ và chất lượng.