Bộ Giao thông vận tải vừa có điều chỉnh quy hoạch hệ thống cảng biển, trong đó có xác định ưu tiên phát triển cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đề xuất bổ sung cảng biển TPHCM quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) được đề xuất điều chỉnh quy hoạch ưu tiên phát triển nhằm tăng năng lực hàng hóa thông qua cảng biển.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Có 2 nhà đầu tư đã nộp hồ sơ hợp lệ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng Liên Chiểu theo phương án đầu tư 2 bến cảng đang được khởi động tại Đà Nẵng.
Giai đoạn năm 2023-2030, cảng Liên Chiểu là một trong những dự án được Đà Nẵng ưu tiên đầu tư xây dựng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến cho hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Các sở, ban, ngành của Đà Nẵng đang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, áp dụng có hiệu quả các chính sách, quy định về phát triển dịch vụ logistics.
Ngày 14/7, tại TP Đà Nẵng đã diễn ra Hội nghị thường niên khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế (FIATA) do Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) tổ chức.
Với vị trí địa lý thuận lợi và sự quan tâm của Chính phủ đối với ngành logistics, Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực logistics của khu vực cũng như thế giới.
Mới đây, TP Đà Nẵng đã khởi công dự án 'Đầu tư xây dựng bến cảng Liên Chiểu, phần cơ sở hạ tầng dùng chung' - 1 trong 7 dự án động lực của Thành phố; đồng thời cũng không ngoài mục tiêu tạo động lực, điểm nhất thúc đẩy để phát triển kinh tế biển bền vững.
Việc đầu tư cảng biển Liên Chiểu góp phần hướng tới mục tiêu đến năm 2045, thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, sinh thái và thông minh, là trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và thành phố biển đáng sống đạt đẳng cấp khu vực châu Á. Với những tiềm năng, lợi thế mang tính thiên thời và địa lợi đó, cảng Liên Chiểu được kỳ vọng trở thành cảng biển hàng đầu khu vực Đông Nam Á và góp phần đưa thành phố Đà Nẵng bứt phá, bước lên tầm cao mới.
Việc đầu tư cảng biển Liên Chiểu góp phần hướng tới mục tiêu đến năm 2045, thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, sinh thái và thông minh, là trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và thành phố biển đáng sống đạt đẳng cấp khu vực châu Á. Với những tiềm năng, lợi thế mang tính thiên thời và địa lợi đó, cảng Liên Chiểu được kỳ vọng trở thành cảng biển hàng đầu khu vực Đông Nam Á và góp phần đưa thành phố Đà Nẵng bứt phá, bước lên tầm cao mới.
VietNamNet xin trích dẫn toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng Bến cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng), phần cơ sở hạ tầng dùng chung
Chủ tịch nước lưu ý chính quyền, nhà đầu tư và các bên liên quan phải tuân thủ các quy định của pháp luật, đảm bảo thực hiện dự án đúng tiến độ và chất lượng.
Sáng 14/12, tại phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, UBND TP. Đà Nẵng tổ chức khởi công Dự án đầu tư xây dựng cảng Liên Chiểu- phần cơ sở hạ tầng dùng chung, một hợp phần rất quan trọng của bến cảng này.
Dự án đầu tư xây dựng Bến cảng Liên Chiểu - phần cơ sở hạ tầng dùng chung được triển khai trên địa bàn phường Hòa Hiệp Bắc (TP. Đà Nẵng).
Với tầm quan trọng của cảng Liên Chiểu, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chính quyền, nhà đầu tư cũng như các bên liên quan khi triển khai thực hiện dự án phải luôn gương mẫu trong đầu tư xây dựng. Không để xảy ra thất thoát, tiêu cực, tham nhũng, phải đảm bảo chất lượng như thiết kế và đặc biệt xây dựng đúng tiến độ.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, việc xây dựng kế hoạch, phương án khả thi, kế hoạch chi tiết từng bước chuyển đổi công năng khu bến Tiên Sa cần thiết phải để sau năm 2030.