Đưa vào vận hành Nhà máy xử lý nước thải tại KCN Dệt May Phố Nối

Vừa qua tại Hưng Yên, Công ty CP Phát triển Hạ tầng Dệt May Phố Nối (Vinatex-ID) tổ chức Lễ bàn giao Nhà máy xử lý nước thải số 2 – KCN Dệt May Phố Nối.

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 15/9/2024

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 15/9/2024: Tai nạn liên hoàn ở Đà Nẵng, một người tử vong tại chỗ; Nam sinh tử vong thương tâm sau va chạm với xe bồn...

Va chạm xe đầu kéo trên đường đi làm về, nữ công nhân tử vong thương tâm

Trên đường đi làm về qua ngã ba, xe máy va chạm với xe đầu kéo khiến nữ công nhân tử vong tại chỗ, thi thể không còn nguyên vẹn.

Chùm ảnh: Khẩn trương khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Sau khi quét qua với gió giật mạnh kèm theo mưa lớn trong ngày 7/9, bão số 3 (YAGI) đã gây nhiều thiệt hại tại các địa phương trong tỉnh. Sáng ngày 8/9, sau khi bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, lực lượng chức năng cùng người dân tại các địa phương trong tỉnh đang khẩn trương triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả cơn bão số 3.

Xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, chế tạo:Khơi thông đầu ra, giữ đà tăng trưởng

Công nghiệp chế biến, chế tạo là một trong những ngành kinh tế chủ chốt, thúc đẩy xuất khẩu, song tính liên kết chưa cao, khả năng tiếp cận thị trường còn hạn chế.

'Mềm hóa' các quy định trong hiệp định thương mại tự do

Ngành dệt may của Việt Nam hiện dành trên 80% năng lực sản xuất cho xuất khẩu. Theo Hiệp hội Dệt may Bình Dương, trong 6 tháng đầu năm 2024 thị trường xuất khẩu chính của ngành vẫn là Mỹ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Mục tiêu trong thời gian tới của ngành là đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa phân khúc khách hàng, sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh; đặc biệt là tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại.

Doanh nghiệp dệt may kiến nghị 'mềm hóa' quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ 'mềm hóa' quy tắc xuất xứ của hiệp định này.

Xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, chế tạo: Cần thích ứng với quy định mới

Nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo dù chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu, song ngành này vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Do đó, cần có thêm các giải pháp để hỗ trợ sản xuất, tăng cường xúc tiến thương mại để mở rộng đơn hàng xuất khẩu...

Gỡ khó cho doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo

DNVN – Trình độ công nghệ thấp, nhân lực hạn chế, thiếu thông tin, những yêu cầu mới từ thị trường nhập khẩu… được coi là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.

Nam Định: Thêm dự án sản xuất sợi và dệt nhuộm trị giá 9 triệu USD tại KCN Dệt may Rạng Đông

Ngày 8/7, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Nam Định cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án đầu tư Công ty TNHH HUAJIN TEXTILE PRINTING AND DYEING để sản xuất sợi và dệt nhuộm tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng) cho nhà đầu tư JINNOR (HONG KONG) LIMITED.

Nước kênh đổ trực tiếp ra sông Bắc Hưng Hải bất ngờ đổi màu bất thường

Dòng kênh chảy trực tiếp ra sông Bắc Hưng Hải bất ngờ đổi màu đục ngầu, thậm chí có nơi màu hồng như tiết loãng khiến người dân địa phương không khỏi lo ngại.

Đừng để doanh nghiệp dệt may gặp khó vì thiếu hụt nguồn cung nội địa

Ngành dệt may Việt Nam đang có sự mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất, nhất là hạ tầng cho khâu dệt nhuộm và sản xuất vải cùng các nguyên phụ liệu khác vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, phải xem việc chuyển dịch đầu tư vào phần cung thiếu hụt ở ngành hàng xuất khẩu chủ lực này là một nhu cầu bức thiết, đừng để các doanh nghiệp gặp khó vì nguồn cung trong nước đang 'tự lấy đá ghè chân mình'.

Sự khởi đầu tích cực cho ngành dệt may Việt Nam

Trong 2 tháng đầu năm 2024, ngành dệt may Việt Nam đã đón nhận sự khởi đầu khá tích cực với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong 2 tháng năm 2024 tăng 13,4% so với cùng kỳ, đạt 5,1 tỷ USD.

Nam Định: Thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD vào Khu công nghiệp lớn nhất tỉnh

Mới đây, Dự án FDI 60 triệu USD sản xuất các sản phẩm vải không nhuộm, vải có nhuộm, … được đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông, tỉnh Nam Định.

Lần đầu tiên GRDP Nam Định đạt mức tăng trưởng hai con số

Theo số liệu trong báo cáo của UBND tỉnh Nam Định, tổng sản phẩm GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) năm 2023 của Nam Định tăng 10,19% so với năm 2022. Đây là lần đầu tiên GRDP của tỉnh đạt mức tăng trưởng hai con số.

Năm 2023: GRDP của Nam Định tăng 10,19%, cao nhất từ trước đến nay

Ngày 19/1/2024, Tỉnh ủy Nam Định tổ chức gặp mặt báo chí thông tin kết quả về phát triển kinh tế, xã hội năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Hiệp hội Doanh nghiệp Ấn Độ tại Việt Nam đề xuất nhiều dự định hợp tác với Nam Định

Ngày 18/1, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Phạm Đình Nghị đã có buổi làm việc với ông Indronil Sengupta, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Ấn Độ tại Việt Nam (INCHAM) đến thăm và chào xã giao lãnh đạo UBND tỉnh.

Đối tác của Uniqlo, Victoria Secret muốn xây nhà máy thứ 6 ở Việt Nam

Tập đoàn Crystal muốn đặt nhà máy thứ 6 tại KCN Dệt may Rạng Đông tỉnh Nam Định. Dự kiến dự án sẽ được phân kỳ đầu tư làm 2 giai đoạn với tổng vốn gần 200 triệu USD.

Nam Định hút thêm dự án dệt may trăm triệu USD?

Ngày 12/1, Tập đoàn Crystal đã làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định đề xuất đầu tư dự án sản xuất sợi, vải, may mặc tại khu công nghiệp dệt may Rạng Đông.

Tập đoàn Crystal đề xuất đầu tư dự án sản xuất sợi, vải, may mặc gần 200 triệu USD tại Nam Định

Tập đoàn Crystal cho biết, đã tìm hiểu và quyết định có nhu cầu đầu tư dự án thứ 6 sản xuất sợi, vải, may mặc tại KCN Dệt may Rạng Đông của tỉnh Nam Định. Dự kiến dự án sẽ được phân kỳ đầu tư làm 2 giai đoạn với tổng vốn gần 200 triệu USD.

Dệt may, da giày điều chỉnh để tăng cạnh tranh xuất khẩu

Từ ngày 1/10/2023, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon đã chính thức được áp dụng trong giai đoạn chuyển tiếp và trong tương lai gần, EU cơ bản sẽ đánh thuế cơ chế này. Quy định này buộc các nhà xuất khẩu dệt may, da giày vào EU phải báo cáo lượng phát thải carbon trong hàng hóa. Nếu lượng phát thải vượt quá tiêu chuẩn của EU, doanh nghiệp sẽ phải mua chứng chỉ phát thải theo mức giá EU quy định. Nếu không thỏa mãn tiêu chí, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không thể xuất khẩu vào châu Âu.

Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Chú trọng phát triển nguồn nguyên liệu

Mặc dù các doanh nghiệp dệt may nội địa đã và đang gia tăng sự xuất hiện trong chuỗi sản xuất toàn cầu nhưng số lượng này chưa tương xứng với tiềm năng.

Trợ lực cho doanh nghiệp

Thị trường vốn lành mạnh là trợ lực rất lớn cho các ngành sản xuất. Trong điều kiện kinh doanh tốt hay khi có những bất ổn của thị trường thì vấn đề tín dụng sẽ có vai trò quan trọng, bởi đó chính là 'dòng máu' để duy trì sản xuất.

Xuất khẩu Dệt may năm 2024 sẽ tiếp tục đa dạng hóa thị trường và mặt hàng

Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, VITAS xây dựng mục tiêu toàn ngành năm 2024 đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD.

Hiệp định RCEP 'mở đường' cho hàng dệt may

Với Hiệp định RCEP, cơ hội của ngành dệt may là thị trường lớn, nhưng mức độ cam kết ít khắt khe hơn, yêu cầu cũng dễ chịu hơn so với EVFTA hay CPTPP.

Công ty CP Phát triển hạ tầng Dệt may Phố Nối: Hướng tới mục tiêu trở thành nhà phát triển KCN xanh

Là nhà đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng, Công ty CP Phát triển hạ tầng Dệt may Phố Nối luôn hướng tới mục tiêu trở thành nhà phát triển Khu công nghiệp (KCN) xanh.

'Mạnh tay' loại dự án có nguy cơ ô nhiễm

Hưng Yên đang 'mạnh tay' loại bỏ các dự án có nguy cơ ô nhiễm nhằm cải thiện môi trường và phát triển các khu công nghiệp xanh mang tính bền vững.

HƯNG YÊN: CẦN NHANH CHÓNG HOÀN THIỆN HẠ TẦNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP

Trong 2 ngày 19, 20/9, Đoàn khảo sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Nguyễn Tuấn Anh làm trưởng đoàn đã khảo sát và làm việc với UBND tỉnh Hưng Yên về công tác thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Hưng Yên tăng cường thực hiện Luật Bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp

Tỉnh Hưng Yên đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, nên rất quan tâm, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển, nhưng cũng kiên quyết xử lý những vi phạm về môi trường, bảo đảm sự phát triển hài hòa, bền vững.

Hướng đi và giải pháp để chuyển đổi ngành dệt may phát triển bền vững

Việt Nam đang gặp khó khăn về công nghệ, vốn nhưng vẫn có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước về liên minh cộng sinh - công cụ hiệu quả đã giúp doanh nghiệp các nước giải quyết bài toán còn thiếu hụt.

Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài 1: Lộ trình cho chuyển đổi

Để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, bên cạnh chuyển đổi số, các nước đang hướng tới chuyển đổi sang các nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Dệt may được nhắc đến như một vai trò trung tâm trong xu hướng chuyển dịch đó. Tuy nhiên, để tìm được hướng đi và các giải pháp chuyển đổi phù hợp, hiệu quả hiện đang là vấn đề bức thiết của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.