Huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) hiện có 4.458 hộ đạt tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất-kinh doanh giỏi các cấp; trong đó có 1.337 hộ dân tộc thiểu số.
6 tháng đầu năm, Trường Trung cấp nghề tỉnh đào tạo nghề cho trên 1.318 học sinh (HS). Trong đó, đào tạo tại nhà trường 454 HS, tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên các huyện là 864 HS.
Xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) đang phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào cuối năm 2025, tuy nhiên, hiện nay, mới chỉ đạt 15/19 tiêu chí. 4 tiêu chí chưa đạt gồm: cơ sở vật chất văn hóa, thu nhập, hộ nghèo, môi trường và an toàn thực phẩm.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội. Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vững, góp phần hạn chế phân hóa giàu - nghèo, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, thể hiện đặc trưng cơ bản, thuộc tính quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trường; gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Hội CCB huyện Phú Hòa vừa tổng kết phong trào thi đua CCB gương mẫu, giai đoạn 2019-2024.
Tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026, UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị có liên quan tập trung giải quyết những vấn đề cử tri quan tâm kiến nghị.
Thời gian tới, Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp tục phối hợp, lồng ghép có hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách với hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững, bảo đảm an sinh xã hội.
Trong 2 ngày (12 -13/6), UBND huyện Điện Biên tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Điện Biên lần thứ IV, năm 2024. Dự đại hội có đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Cao Thị Tuyết Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Điện Biên cùng 150 đại biểu tiêu biểu đại diện đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.
Thời gian qua, MTTQ tỉnh Lạng Sơn đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tăng cường tình đoàn kết trong nhân dân, từ đó xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế hài hòa với việc triển khai hiệu quả các hoạt động bảo vệ môi trường .
Với sức trẻ, lòng nhiệt huyết, trình độ, kiến thức khoa học, qua hơn 10 năm thực hiện nhiệm vụ, lực lượng trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN) Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 959, Quân khu 9 đã sát cánh cùng cán bộ, chiến sĩ tham gia triển khai nhiều dự án công trình, phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo bền vững, củng cố quốc phòng, an ninh trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo.
Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội', huyện Yên Định đã triển khai đồng bộ các giải pháp và đạt được nhiều kết quả tích cực. Quy mô tăng trưởng tín dụng mở rộng, bảo đảm nguồn vốn tín dụng chính sách đến với người được thụ hưởng, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm và bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn.
Ngày 29/5, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN - PTNT) tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp' để ứng dụng vào sản xuất.
Sáng 29/5, tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp' để ứng dụng vào sản xuất.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2024/NĐ-CP về một số chính sách đầu tư trong lâm nghiệp; trong đó nêu rõ: Cộng đồng dân cư thuộc vùng đệm của khu rừng đặc dụng được hỗ trợ bình quân là 50 triệu đồng/cộng đồng dân cư/năm.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2024/NĐ-CP về một số chính sách đầu tư trong lâm nghiệp. Trong đó nêu rõ: Cộng đồng dân cư thuộc vùng đệm của khu rừng đặc dụng được hỗ trợ bình quân là 50 triệu đồng/cộng đồng dân cư/năm.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2024/NĐ-CP về một số chính sách đầu tư trong lâm nghiệp. Trong đó nêu rõ: Cộng đồng dân cư thuộc vùng đệm của khu rừng đặc dụng được hỗ trợ bình quân là 50 triệu đồng/cộng đồng dân cư/năm.
Tỉnh Bình Phước thuộc vùng Đông Nam bộ, được thiên nhiên ưu ái với diện tích rừng rộng lớn, trữ lượng carbon tương đối dồi dào. Nhận thức được tiềm năng to lớn này, tỉnh Bình Phước đang nỗ lực phát triển thị trường tín chỉ carbon, góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu khí thải nhà kính và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 69/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Được thành lập từ tháng 4/1996, chặng đường 28 năm xây dựng và phát triển đã khẳng định sự trưởng thành của Công ty TNHH MTV Cà phê 15 về mọi mặt. Được sự chỉ đạo trực tiếp của cấp Thường vụ Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân khu 5, phối hợp chặt chẽ với chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn, Công ty đã phát huy tính chủ động, sáng tạo trong phát triển sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế gắn với giữ vững quốc phòng an ninh trên địa bàn.
Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp đã được các cấp hội nông dân trên địa bàn tỉnh quan tâm, giúp hội viên từng bước thay đổi tập quán canh tác. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng nông sản, hiệu quả kinh tế, năng suất lao động và tăng thu nhập cho người nông dân.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 69/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 46-NQ/TW ngày 20/12/2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Huyện Trấn Yên có 76 tổ chức chính trị - xã hội cấp xã đang phối hợp với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội tham gia quản lý 268 tổ tiết kiệm và vay vốn, với 9.860 hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn. Số vốn giải ngân trong 10 năm đạt 1.072 tỷ 239 triệu đồng.
Hỏi: Tôi được biết, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 46-NQ/TW ngày 20/12/2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Xin quý báo cho biết về việc củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ hội đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nghề cho nông dân, lao động nông thôn…?(Phạm Anh Tú, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 69/NQ-CP ngày 11/5/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 20/12/2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 69/NQ-CP ngày 11-5-2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TƯ ngày 20-12-2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ cho nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, nông dân xuất sắc có đủ năng lực, điều kiện để thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, là hạt nhân thúc đẩy quá trình 'tri thức hóa nông dân'.
Chính phủ sẽ tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ cho nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, nông dân xuất sắc có đủ năng lực, điều kiện để thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, là hạt nhân thúc đẩy quá trình 'tri thức hóa nông dân'
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 69/NQ-CP ngày 11/5/2024 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 20/12/2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ cho nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, nông dân xuất sắc có đủ năng lực, điều kiện để thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, là hạt nhân thúc đẩy quá trình 'tri thức hóa nông dân'.
Sau gần 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn huyện A Lưới đã có những chuyển biến, góp phần quan trọng đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo.
Phát triển vùng rừng trồng sản xuất gỗ lớn tập trung nhằm chủ động cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ phục vụ chế biến, tiêu dùng tại địa phương, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai, vì mục tiêu này, UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch về phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024-2030 trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Ông Nông Văn Hiện - Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã Quan Sơn (huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ) là cán bộ Mặt trận tận tâm, gương mẫu với nhiều mô hình hay, hiệu quả mang lại diện mạo mới cho địa phương.
49 năm sau ngày đất nước thống nhất, vượt qua mọi khó khăn thách thức, tỉnh Đắk Lắk đã vươn lên phát triển kinh tế mạnh mẽ hàng đầu ở Tây Nguyên, trở thành địa chỉ đỏ về thu hút đầu tư, là trung tâm liên kết vùng và cực tăng trưởng chính của toàn vùng Tây Nguyên.
Sáng 17-4, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Binh đoàn 15 tổ chức hội nghị tổng kết đợt 1 (2022-2024) và tiếp nhận đợt 2 (2024-2026) Dự án 'Tăng cường trí thức trẻ tình nguyện đến công tác tại các khu kinh tế-quốc phòng' giai đoạn 2021-2030 (Dự án 174). Thượng tá Nguyễn Hồng Lam, Phó tư lệnh, Trưởng ban Dự án 174, Binh đoàn 15 chủ trì hội nghị.
Quỹ 'Hỗ trợ nông dân' (HTND) trở thành điểm tựa giúp hội viên, nông dân vượt khó vươn lên; xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả; mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng ngành nghề và các hình thức kinh tế tập thể ở nông thôn. Qua đó, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới tại các địa phương.
Sâu sát cơ sở, gần gũi đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện vùng cao biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa có Đội trưởng vũ trang Đồn Biên phòng Pù Nhi- Hơ Văn Xá. Là con em đồng bào H ' Mông, Hơ Văn Xá luôn nỗ lực vượt khó, nói đi đôi với làm, đồng hành giúp đỡ bà con phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nội dung chính của Tổng điều tra gồm: Thông tin về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; thông tin về nông thôn; thông tin về cư dân nông thôn.
Trong hai ngày 23 và 24.1, Đoàn ĐBQH đơn vị tỉnh Tây Ninh giám sát việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội tại Cục Thuế tỉnh, Sở LĐ-TB&XH.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trì tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với nông dân địa phương hằng năm nhằm kịp thời giải quyết các vấn đề theo thẩm quyền, phân cấp.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 381/VPCP-NN ngày 17/1/2024 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững.
Cùng với sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách riêng để thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi phát triển, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân.
Ban chấp hành Hội Nông dân huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) tiến hành hội nghị lần thứ 3 khóa X (mở rộng) vào ngày 10-1, nhằm đánh giá công tác Hội năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Chương trình cho vay hỗ trợ việc làm được các cấp, ngành trong tỉnh triển khai, phát huy hiệu quả tích cực. Qua đó, giúp nhiều lao động địa phương có điều kiện khởi nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập.