Ban Chỉ đạo Tỉnh ủy về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã thực hiện tốt công tác tham mưu quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các nội dung chỉ đạo, hướng dẫn của của Ban Chỉ đạo Trung ương, Ban Nội chính Trung ương và Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian qua.
Một số ý kiến quan ngại, việc trao hoàn toàn quyền lực cho Chủ tịch UBND các cấp phê duyệt chủ trương dự án đầu tư công đặt ra vấn đề về việc kiểm soát quyền lực và tính minh bạch, khách quan trong triển khai thực hiện.
Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước thuộc cơ chế Nhân dân trực tiếp kiểm soát quyền lực nhà nước đã được Hiến pháp năm 2013, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 quy định. Tại Nghị quyết 27 NQ/TW ngày 9/11/2022 kỳ họp thứ 6 khóa XIII của Ban Chấp hành Trung ương nhấn mạnh phải: 'Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế để nhân dân trực tiếp kiểm soát quyền lực nhà nước'.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ được giao nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện thể chế đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Các đại biểu Quốc hội đã thảo luận, góp ý làm rõ một số ý kiến còn khác nhau trong dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.
Tiếp thu để sửa đổi là điều vô cùng cần thiết, nhất là với những vấn đề có tầm ảnh hưởng rộng, giá trị sử dụng dài hạn như luật.
Cần bổ sung các cơ chế để bảo đảm kiểm soát quyền lực, thanh tra, kiểm soát, tăng trách nhiệm giải trình của các cơ quan được phân quyền.
Theo thống kê, kể từ khi thực hiện Nghị quyết số 48 của Bộ Chính trị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tuổi thọ trung bình của một đạo luật thường trên 10 năm. Cứ sau 5 năm, có thể sửa đổi, bổ sung một số điều, và sau 10 năm thì sửa đổi, bổ sung tổng thể.
Sau loạt bài liên quan đến chủ đề 'thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn', nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?
Chiều 29/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về các dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Đại biểu (ĐB) Quốc hội dẫn chứng, việc thực hiện dự án đầu tư cầu Kênh Vàng đã có chủ trương của Quốc hội nhưng quy trình, thủ tục mất gần ba năm.
Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 189-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Quy định gồm: 5 chương, 18 điều. Trong đó xác định rõ các hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
Nâng cao hiệu quả kiểm soát quyền lực nhà nước để thực hiện mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Theo quy định, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, tổ chức; cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên (kể cả những người đã chuyển công tác hoặc nghỉ hưu) và người có thẩm quyền liên quan... nếu vi phạm các hành vi tham nhũng, tiêu cực, lãng phí trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công đều bị xử lý trách nhiệm.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đã ký ban hành Quy định số 189-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
Bộ Chính trị đã ban hành Quy định 189-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
Tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 29/10, Quốc hội nghe tờ trình của chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính Ngân sách về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan chủ trì xây dựng luật, luật sửa đổi lần này sẽ khắc phục được bài toán 'có tiền mà không tiêu được', đùn đẩy trách nhiệm và tránh tạo cơ chế xin - cho… trong triển khai các dự án đầu tư công thời gian qua.
Ngày 29/10, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Yên Bái (Ban Chỉ đạo) đã tổ chức Phiên họp thứ 10 đánh giá tình hình, kết quả hoạt động 9 tháng qua, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024.
Nội dung sửa đổi Luật Đầu tư công thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm', Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo, tăng cường hoàn thiện thể chế và kiểm tra, giám sát.
Trọng tâm của Quy định 189 của Bộ Chính trị là kiểm soát các quyết định, hành vi lợi dụng, lạm dụng quyền lực của chủ thể thực hiện quyền lực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công để tham nhũng, tiêu cực.
Quy định 189-QĐ/TW nêu cụ thể những hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài sản công.
Tổng cục Thuế yêu cầu thủ trưởng các đơn vị trong toàn ngành tiếp tục tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong thực thi công vụ; luân chuyển, điều động và chuyển đổi vị trí công tác; kiểm soát quyền lực, trách nhiệm của người đứng đầu; tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính và xử lý những vấn đề còn vướng mắc từ người nộp thuế.
Nhằm phát huy tốt vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu, ngày 11/10/2024, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 47-CT/TU về tăng cường trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu trong hệ thống chính trị.
Sáng 28/10, Thường trực Ban Chỉ đạo (BCĐ) tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN,TC) tổ chức phiên họp đánh giá kết quả thực hiện công tác PCTN,TC thời gian qua, triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng BCĐ tỉnh về PCTN, TC chủ trì phiên họp. Dự phiên họp có đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó Trưởng Ban Thường trực BCĐ tỉnh về PCTN, TC; các đồng chí Thường trực BCĐ và một số thành viên BCĐ tỉnh về PCTN, TC.
Tổng cục Thuế yêu cầu các đơn vị khi trả lời kiến nghị từ phía doanh nghiệp, người nộp thuế phải nêu rõ quan điểm của ngành Thuế, tuyệt đối không trả lời chung chung.
Kết thúc tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội hoàn thành nhiều công việc quan trọng. Tiếp tục xác định nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của nhiệm kỳ với nỗ lực, quyết tâm hoàn thiện thể chế, bên cạnh công tác giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, Quốc hội đã và đang hoàn thiện công tác lập pháp.
Bỏ phiếu bất tín nhiệm là một cơ chế cho phép Nghị viện bày tỏ thái độ không ủng hộ đối với Chính phủ hoặc một bộ trưởng, qua đó, thực thi quyền kiểm soát và giám sát đối với cơ quan hành pháp.
Ngày 26/10, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV dành cả ngày để thảo luận tại tổ. Đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì và điều hành thảo luận tại Tổ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) 12 (gồm các đoàn Hưng Yên, Quảng Bình, Ninh Bình, Bắc Cạn).
Quán triệt cụ thể hóa Quy định số 3547-QĐ/TU, ngày 20/11/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) trong công tác cán bộ, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 73/KH-UBND, ngày 16/7/2024 để triển khai thực hiện. Xác định rõ trách nhiệm của tập thể lãnh đạo, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tổ chức thực hiện, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý đồng bộ, thống nhất của chính quyền, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác cán bộ.
Bộ Tài chính đã lên kế hoạch triển khai nhiều nhiệm vụ cụ thể nhằm kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
Ngày 24/10, Tỉnh ủy Yên Bái đã ban hành Quy định số 54 Quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật.
Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.
Phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu Quốc hội phải đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp, trên tinh thần vừa bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước vừa khuyến khích sáng tạo, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển.
Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Đà Nẵng đã thông tin đến đông đảo các tầng lớp nhân dân kết quả Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X.
Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông 'điểm nghẽn' của 'điểm nghẽn', là thể chế trước 'thực tiễn nóng bỏng của đất nước'.
Sáng 22/10, Thành ủy Lạng Sơn tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức đối với cán bộ quy hoạch Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2025 – 2030. Tham gia lớp bồi dưỡng có 60 đại biểu thuộc diện quy hoạch.
Xung quanh bài viết 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết.
Sáng 21-10, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Dự phiên khai mạc có: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Thường trực Ban Bí thư Lương Cường; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến.
Kiểm soát quyền lực, không để lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ trong các luật, nghị quyết, bảo đảm khi được Quốc hội thông qua đạt chất lượng cao và tuổi thọ lâu, tạo điều kiện thuận lợi và giao quyền chủ động, linh hoạt cho Chính phủ trong quá trình tổ chức thực hiện luật, gắn việc xây dựng luật và tổ chức thực thi luật đạt hiệu quả cao nhất. Đây là một trong những nội dung được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh trong bài phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, sáng qua, (21.10).
Trong tình hình hiện nay, việc nhận diện và phòng chống các hành vi tiêu cực trong hoạt động tố tụng và thi hành án đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt là với VKSND.