Việt Nam là một trong những điểm sáng của thế giới trong năm 2022 và thế giới trong năm qua không có được nhiều điểm sáng như thế
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, cũng như các chuyên gia Nga, trong năm 2022, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng hết sức ấn tượng, hơn 7%. Đây là tốc độ tăng trưởng khá cao so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc ngày 7/12 cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã giảm 8,7% trong tháng 11/2022, xuống còn 296 tỷ USD, so với mức giảm 0,3% trong tháng 10.
Sau khi chuyến hàng sầu riêng tươi đầu tiên của Việt Nam được phép xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc hồi tháng 9, nông dân trồng sầu riêng Thái Lan đang ngày càng lo ngại sự cạnh tranh của Việt Nam tại thị trường béo bở Trung Quốc.
Dự báo các thị trường lớn của Việt Nam sẽ chịu nhiều tác động của lạm phát, đồng tiền bản địa mất giá so với đồng USD, thị trường xuất nhập khẩu thu hẹp do tổng cầu giảm.
Kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm nay cũng đã tăng tới 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái, lên mức gần 24.000 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 3,5 nghìn tỷ USD). Đây là số liệu chính thức vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc công bố ngày 7/8.
Số liệu chính thức được công bố ngày 7/8 cho thấy trong 7 tháng đầu năm 2022, kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc đã tăng 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái, lên mức 23.600 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 3.500 tỷ USD).
Trao đổi thương mại giữa Iran và 27 quốc gia thành viên EU đạt tổng cộng 2,075 tỷ euro trong 5 tháng đầu năm nay, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Đại sứ Nga tại Minsk (Belarus) Boris Gryzlov, quan hệ giữa hai nước đang ở mức cao nhất. Tổng thống Nga V.Putin và người đồng cấp Belarus A.Lukashenko sẽ có cuộc gặp mới trong thời gian tới.
Moscow tiếp tục xoay trục sang châu Á trong bối cảnh quan hệ với phương Tây leo thang căng thẳng thời gian qua.
Moskva tiếp tục xoay trục sang châu Á khi quan hệ với phương Tây rạn nứt trong thời gian qua.
Diễn ra trong các ngày 25 và 26/5 tại Annaba - thành phố cảng phía Bắc của Algeria - Diễn đàn Kinh tế Annaba, tầm nhìn 2030 quy tụ hàng trăm đại biểu là các chuyên gia kinh tế, doanh nhân, nhà đầu tư, đại diện các bộ/ngành Algeria và các tổ chức kinh tế tài chính cũng như sự tham gia của đại diện một số đại sứ quán các nước châu Phi và châu Âu.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Trung Quốc trong 4 tháng đầu năm 2022, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm ngoái lên 12.580 tỷ Nhân dân tệ (1.980 tỷ USD).
Sự gia tăng liên tục trong thương mại Ấn Độ-Trung Quốc cho thấy hai nền kinh tế đang ngày càng bổ sung cho nhau.
Sau khi Tổng thống Putin công nhận hai nước cộng hòa ly khai tại Donbass, phương Tây lập tức cảnh báo sẽ đưa ra những biện pháp trừng phạt chống Nga mới, tuy nhiên có vẻ chúng đều yếu ớt.
Kim ngạch thương mại giữa Ukraine và Nga trong năm 2021 đã tăng hơn 20%, trích dẫn báo cáo của Cục Hải quan Liên bang của Liên bang Nga.
Xuất khẩu của Nga sang Ukraine tăng 28,8%, đạt 8,13 tỷ USD, xuất khẩu của của Ukraine sang Nga cũng tăng 12,5%, đạt 4,15 tỷ USD. Năm 2020, kim ngạch thương mại giữa Moskva và Kiev đạt 10 tỷ USD.
Dấu ấn đó chính là những đổi mới quyết liệt và nhiều quyết sách chưa có tiền lệ, khắc họa đậm nét hình ảnh Quốc hội năng động, đổi mới, hành động quyết liệt vì lợi ích của nhân dân, vì sự phát triển bền vững của đất nước. Có được những kết quả đó là đoàn kết, nhất trí đồng lòng của các cơ quan của Quốc hội...
Phương Tây đang đe dọa sẽ loại Nga khỏi hệ thống thanh toán liên ngân hàng SWIFT nếu nước này tấn công Ukraine. Tuy nhiên, Nga không phải là bên chịu thiệt hại duy nhất.
Ngày 10-1, phái đoàn từ 4 quốc gia Vùng Vịnh đến Trung Quốc để tăng cường quan hệ đối tác kinh tế. Về mặt kinh tế, cách tiếp cận này mang lại rủi ro cho các quốc gia Vùng Vịnh mà an ninh của họ vẫn phụ thuộc vào Mỹ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi thông điệp ủng hộ tới Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev tại thời điểm quốc gia Trung Á này lâm vào bất ổn với các cuộc biểu tình có xu hướng leo thang bạo lực.
Việt Nam đã chuyển chiến lược từ 'Zero Covid-19' sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả đại dịch, giúp duy trì các hoạt động kinh tế.
Hãng thông tấn Bernama của Malaysia đăng tải bài viết, trong đó nhận định, Việt Nam đã hoàn thành một số chỉ tiêu kinh tế trong năm 2021 bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, trở thành một trong 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới về thương mại quốc tế.
Việt Nam đã hoàn thành một số chỉ tiêu kinh tế trong năm 2021 bất chấp ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, trở thành một trong 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới về thương mại quốc tế. Đây là nhận định được đưa ra trong một bài viết do hãng thông tấn Bernama của Malaysia đăng tải mới đây.
Chính phủ Hàn Quốc cũng dự kiến xuất khẩu hàng hóa sẽ đạt mức cao nhất từ trước đến nay vào giữa tháng 12/2021, vượt kỷ lục 604,9 tỷ USD vào năm 2018.
Tổng thống Joe Biden sẽ nhấn mạnh lo ngại của Mỹ đối với các hoạt động quân sự của Nga ở biên giới với Ukraine - Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki cho biết như vậy khi thông báo về kế hoạch hội đàm trực tuyến giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Giới chuyên gia, học giả Nga đánh giá tích cực về các kết quả đã đạt được và kỳ vọng chuyến thăm lần này của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ tạo động lực mới cho quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong thời gian tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Ủy ban châu Á-Thái Bình Dương của giới kinh tế Đức (APA) ngày 13/10 đã kêu gọi các doanh nghiệp Đức đa dạng hóa các hoạt động ở khu vực châu Á.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 17/8, Đại sứ Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Kaluga của LB Nga.
Việt Nam là đối thủ 'đáng gờm' về thu hút FDI ở Đông Nam Á, theo chuyên trang Vietnam Briefing của hãng tư vấn đầu tư nước ngoài Dezan Shira & Associates khi phân tích xu hướng gia tăng đầu tư của EU.
Chuyên trang Vietnam Briefing của hãng tư vấn đầu tư nước ngoài Dezan Shira & Associates ngày 13/5 đăng bài phân tích xu hướng gia tăng đầu tư của Liên minh châu Âu (EU) vào Việt Nam và lý do Việt Nam trở thành đối thủ cạnh tranh 'đáng gờm' về thu hút đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á.
Liệu đối thoại Mỹ-Triều, vốn đã 'ngủ yên' kể từ Hội nghị Thượng đỉnh tại Hà Nội (tháng 2/2019), sẽ được tái khởi động cùng với chính quyền mới của Tổng thống Mỹ Joe Biden?
Truyền thông Triều Tiên cho biết, ngày 29-12 vừa qua, Chủ tịch Kim Jong Un đã chủ trì cuộc họp của Bộ Chính trị về việc chuẩn bị cho Đại hội Đảng Lao động lần thứ VIII. Đồng thời, dự kiến đặt ra các mục tiêu về kinh tế và chính trị mới trong bối cảnh đất nước đang đối mặt với những thách thức ngày càng tăng.
Việc triển khai một thị trường kỹ thuật số khu vực Liên minh Thái Bình Dương sẽ cải thiện khả năng tiếp cận thương mại trực tuyến và thúc đẩy các nguồn tăng trưởng giúp nâng cao năng suất.
Theo Tổng thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi, nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN ước tính sẽ tăng từ 1,3% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2015 lên 8,5% GDP vào năm 2025.
Hội nghị giao thương trực tuyến nông sản, thực phẩm Việt Nam - Sơn Đông (Trung Quốc) là cầu nối giúp doanh nghiệp Việt tìm đường xuất khẩu sang thị trường Sơn Đông với 107 triệu dân.
Doanh nghiệp nông sản, thực phẩm Việt Nam sẽ có cơ hội quảng bá sản phẩm, tìm hiểu đối tác, thị trường Sơn Đông nói riêng và Trung Quốc nói chung để có thể mở rộng thị phần tại thị trường tiềm năng này.
Theo Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong hai tháng đầu năm nay, kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc giảm 9,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo số liệu của Tổng Cục hải quan Trung Quốc (GAC) công bố ngày 14/4, tổng kim ngạch ngoại thương của nước này trong tháng 3 vừa qua đạt 2.450 tỷ Nhân dân tệ (348 tỷ USD), giảm 0,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu giảm 3,5%, trong khi nhập khẩu tăng 2,4%.
Liệu có nên ghi hàng Việt là 'Made in VN' cho thông dụng như hàng Mỹ 'Made in USA'? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều 'thế cờ mới' để phát triển thương hiệu tốt hơn.