Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)
Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'.
Ngày 6/10 tới đây, tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ diễn ra triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.
Chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ' tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.
Chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) cho biết, chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Trung tâm phối hợp với các đơn vị liên quan của Hà Nội tổ chức hai triển lãm: 'Thành xưa, Phố cũ' và 'Hồ Gươm, giao lộ Đông - Tây'.
Do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang tới một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội.
Hoàng Thành Thăng Long đang trở thành một trong những điểm đến thu hút du khách nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đến với Hoàng Thành Thăng Long, du khách không chỉ được tham quan những dấu tích khảo cổ chồng xếp trải dài cả ngàn năm, mà du khách còn có cơ hội hòa mình vào những nghi thức cung đình thường xuyên được phục dựng, tái hiện vào mỗi dịp lễ tết.
Điện Kính Thiên - nơi ngự trị của 54 vị vua của nước Đại Việt vẫn còn là không gian mơ hồ, du khách chưa sờ được thấy.
Hà Nội sẽ chi 1.800 tỷ đồng thực hiện Dự án phục dựng điện Kính Thiên, trên nguyên tắc không làm suy giảm hoặc thay đổi giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản.
Theo Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, sau khi rà soát, nghiên cứu và đánh giá hiện trạng các công trình lịch sử, văn hóa, kiến trúc trên địa bàn thủ đô, UBND thành phố Hà Nội đã dành 1.800 tỉ đồng để phục dựng điện Kính Thiên.
PGS-TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam cho rằng muốn khắc phục được tình trạng của khảo cổ học Việt Nam hiện nay có lẽ phải bắt đầu từ việc nghiên cứu, xây dựng chính sách hợp lý
Tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do thành phố Hà Nội tổ chức ngày 21/3, GS.TS Đặng Cảnh Khanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thanh niên cho rằng, nói tới văn hiến Thăng Long là nói tới văn hóa Thăng Long kết hợp với kẻ sĩ đất Thăng Long.
Bắc Giang là miền đất được mệnh danh phên giậu của kinh đô Thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay. Niềm tự hào ấy vẫn lấp lánh trong lòng không chỉ riêng tôi.
Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ là hiện vật gốc, độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII.
Việt Nam thời phong kiến có 2 vị danh y nổi tiếng là Tuệ Tĩnh cuối đời Trần ,và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thời Lê - Trịnh thế kỷ XVIII.
Chiều 8/10, NXB Hà Nội ra mắt bộ sách 'Các vương triều trên đất Thăng Long' gồm 4 cuốn: 'Vương triều Lý (1009 - 1226)', 'Vương triều Trần (1226 - 1400)', 'Vương triều Lê (1428 - 1527)'; và 'Thăng Long - Kẻ Chợ thời Mạc - Lê Trung Hưng'.
Kể từ khi Hoàng thành Thăng Long được phát lộ, đã có nhiều nỗ lực của Thành phố nói chung và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội nói riêng trong công tác trùng tu, gìn giữ và phát huy giá trị khu di sản này.
Từ ngày 8/9, hàng trăm cổ vật thuộc các triều đại phong kiến Việt Nam thuộc bộ sưu tập 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' đang được giới thiệu tới du khách.
Lần đầu tiên, những 'báu vật Hoàng cung Thăng Long' được ra mắt công chúng, Đây là những đồ dùng, vật dụng không thể thiếu, có vai trò rất quan trọng trong đời sống hoàng cung.
Nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước Di sản thế giới và 20 năm nghiên cứu, khai quật, phát lộ Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (2002-2022), trong 2 ngày 8 và 9/9, đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội'.
20 năm qua, kể từ thời điểm đầu tiên thực hiện cuộc khai quật tại Di chỉ khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Khu di sản Hoàng thành Thăng Long nhận được sự quan tâm đặc biệt, không chỉ với các cơ quan quản lý Hà Nội mà còn rất đông các nhà khoa học trong và ngoài nước, nhất là khi, Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long sao cho xứng đáng với tầm quan trọng của di tích, đồng thời phục dựng những di sản đã mai một như thế nào ? Các chuyên gia đã đóng góp ý kiến quan trọng tại Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội'.
Ngày 8-9, hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội' do UBND TP Hà Nội phối hợp Văn phòng UNESCO Hà Nội và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức, đã khai mạc tại Hà Nội.
Trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay.
Tối 8/9, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Kinh thành khai mạc Trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long'.
Sáng 29-5, tại Hà Nội, quận Ba Đình đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn' gồm Đền Voi Phục và Đền Quán Thánh.