Cần đổi mới tư duy xây dựng đường sắt đô thị

Trên cơ sở Nghị quyết số 98/2023/QH15 (NQ 98) của Quốc hội, TP Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh phát triển hạ tầng giao thông đô thị, trong đó lựa chọn mô hình phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng (TOD).

Ngoại giao kinh tế tập trung lĩnh vực bán dẫn, công nghệ cao, chuyển đổi xanh

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn vừa chủ trì hội nghị triển khai công tác Ngoại giao kinh tế năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vào chiều tối 22-2, tại Hà Nội

Gỡ vướng mắc cho công nhân về nhà ở xã hội

Ban Dân vận Thành ủy, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, Liên đoàn Lao động thành phố tổ chức Hội nghị triển khai phương hướng, nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân thành phố Hải Phòng năm 2024.

Hà Nội: Phát hiện điểm tập kết 1 tấn trứng gà non, nầm đông lạnh 'trôi nổi'

Lực lượng chức năng thu giữ 1.000 kg thực phẩm là trứng gà non đông lạnh, nầm lợn đông lạnh có dấu hiệu bốc mùi hôi thối, không có hóa đơn chứng từ

Lệnh cấm vận từ Mỹ khiến Cuba 'đốt' 13 triệu USD mỗi ngày, lộ thách thức lớn nhất của nền kinh tế

Theo tài liệu mới nhất về lệnh bao vây cấm vận chống Cuba đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua, các biện pháp trừng phạt đã gây ra tổn thất 13 triệu USD mỗi ngày cho Nhà nước trong năm 2023.

Sở Tài nguyên - Môi trường: Đẩy mạnh công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng

Với sự vào cuộc quyết liệt, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, năm 2023, tỉnh Long An hoàn thành chỉ tiêu về bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB), góp phần thu hút đầu tư, phát triển KT-XH. Đây cũng là điều kiện để thực hiện tốt hơn công tác này trong năm 2024 và những năm tiếp theo.

Thường trực Ban Bí thư: Hóa dầu, chế tạo thiết bị điện gió tạo động lực phát triển cho Bà Rịa- Vũng Tàu

Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đánh giá Bà Rịa - Vũng Tàu cần tập trung phát triển ngành công nghiệp hóa dầu và chế tạo thiết bị điện gió tạo động lực phát triển cho tỉnh cũng như đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước trong tương lai.

Đưa quy hoạch trở thành công cụ quản lý ngành

Quy hoạch là cơ sở để ngành Công Thương xây dựng các đề án phát triển các ngành công nghiệp, như nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến; phát triển công nghiệp hỗ trợ…

Nam A Bank - Chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc 5 năm liên tiếp

Chiều 12/01, Nam A Bank đón nhận giải thưởng chất lượng thanh toán quốc tế 'Straight Through Processing Award 2022' (STP Award) do The Bank of New York (BNY) Mellon trao tặng. Đây là năm thứ 5 liên tiếp Nam A Bank nhận giải thưởng này.

Kinh tế Hàn Quốc có nhiều dấu hiệu phục hồi

Hàn Quốc đang ghi nhận ngày càng nhiều dấu hiệu phục hồi kinh tế với động lực chính là xuất khẩu, mặc dù nhu cầu trong nước vẫn yếu.

Kinh tế thế giới: Kỳ vọng vào năm 2024!

Nền kinh tế thế giới vừa đi qua năm 2023 trong tình trạng tốt hơn mong đợi về nhiều mặt.

Chuyên gia gợi ý chính sách kích thích tổng cầu

Nền kinh tế Việt Nam đang quay trở lại được trạng thái cân đối giữa một bên là tổng cầu hàng hóa, dịch vụ và một bên là khả năng cung ứng của nền kinh tế.

Lào Cai: Làm tốt công tác quy hoạch, đầu tư, xây dựng tại khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp trong năm 2023

Ban Chỉ đạo phát triển khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp tỉnh Lào Cai đã làm tốt vai trò tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh về công tác quy hoạch, đầu tư, xây dựng cửa khẩu để phát triển khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp trong năm 2023.

Giá trị giao dịch nhà đất Dubai lập kỷ lục gần 110 tỷ USD

Giá trị giao dịch của thị trường bất động sản Dubai đã gần cán mốc kỷ lục 400 tỷ dirham, tương đương 108,9 tỷ USD.

TP Hồ Chí Minh: Nhiều mô hình tự quản về an ninh trật tự hoạt động hiệu quả

Ngày 25/12, Công an TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị chuyên đề 'Nâng cao chất lượng xây dựng, nhân rộng mô hình điển hình tiến tiến trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên địa bàn TP Hồ Chí Minh'.

Ngoại giao kinh tế đồng hành cùng sự phát triển đất nước

Thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XIII, phát huy truyền thống của ngành ngoại giao, thời gian qua, công tác ngoại giao kinh tế đã được ngành ngoại giao triển khai quyết liệt, toàn diện, chuyển biến sâu sắc về chất và lượng, đạt nhiều kết quả quan trọng, đáng tự hào, tiếp tục đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Năm 2023, sản lượng thủy sản vượt so với kế hoạch

'Năm 2023 toàn ngành đạt và vượt kế hoạch với tổng sản lượng thủy sản ước đạt 9,27 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2022; giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản ước đạt hơn 9,2 tỷ USD, thấp hơn so với kế hoạch 10 tỷ USD.' Đây là thông tin được đưa ra tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành Thủy sản diễn ra sáng nay (21/12), tại Hà Nội.

Thế giới hướng tới mô hình kinh tế tăng trưởng xanh

Tăng trưởng xanh đã trở thành chìa khóa then chốt cho phát triển bền vững, đảm bảo sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng, đồng thời bảo vệ và giữ gìn môi trường. Đây là mục tiêu mà các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đang nỗ lực hướng tới.

Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050

Mục tiêu tổng quát phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 hứa hẹn đưa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ngày càng phát triển mạnh mẽ, xứng tầm vị thế của địa phương nằm trong tứ giác kinh tế trọng điểm vùng Đông Nam bộ.

Ngân hàng Nhà nước sẽ chủ động phân bổ hạn mức tín dụng một cách hợp lý

Ngân hàng Nhà nước sẽ theo dõi sát diễn biến thị trường để kịp thời điều hòa tăng trưởng tín dụng từ ngân hàng thừa sang ngân hàng thiếu hạn mức, đảm bảo cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế.

Tín dụng tăng 9,15%, ngân hàng không phải xin room tín dụng

Tính đến ngày 30/11, tín dụng đối với nền kinh tế mới đạt khoảng 13 triệu tỷ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022, thấp hơn so với cùng kỳ các năm và còn khá xa mục tiêu 14% phải đạt trong năm 2023.

Không có chuyện ngân hàng phải xin room tín dụng, tiếp tục giảm lãi suất cho vay

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ nghiên cứu việc công bố lãi suất cho vay bình quân của các tổ chức tín dụng để khách hàng lựa chọn ngân hàng có lãi suất thấp để tiếp cận vay vốn.

Lợi thế từ trung tâm công nghệ tài chính

Trở thành trung tâm công nghệ tài chính của Đông Nam Á là một trong những bước đi của lộ trình xây dựng trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam đặt tại TP HCM

Kịch bản nào phù hợp cho phát triển kinh tế TP. Hồ Chí Minh?

TP. Hồ Chí Minh đã ngăn được đà suy thoái, kinh tế đi vào quỹ đạo tăng trưởng trở lại, quý sau cao hơn quý trước. Mục tiêu tăng trưởng cả năm 2023 của thành phố đề ra là 7,5%, trong khi đó 3 quý đầu năm mới đạt 4,57% đòi hỏi quý cuối cùng của năm phải đạt mức tăng trưởng trên 11% thì mới hy vọng đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm. Vậy kịch bản nào cho tăng trưởng kinh tế TP. Hồ Chí Minh quí IV và cả năm 2023?

Điểm mốc và nội lực

Gần 40 năm trước, từ những bức bách của cuộc sống, trong tình hình chính sách kinh tế và điều kiện hạ tầng kỹ thuật chưa bảo đảm, những mô hình kinh tế nhỏ lẻ, tự phát với tên gọi 'phá rào', 'thí điểm' tại thành phố mang tên Bác được ra đời.

Quy định 'xử lý người đi xử lý'

Từ trước đến nay, chúng ta đã có nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước liên quan công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC). Lần này, ngày 27-10, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 131-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, PCTNTC trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán.

NHNN chỉ đạo các ngân hàng cấp tín dụng hướng vào lĩnh vực nông sản ở Tây Nguyên

Theo báo cáo của NHNN, đến 30/9/2023, huy động vốn của các ngân hàng tại khu vực Tây Nguyên đạt 269.417 tỷ đồng, tăng gần 8%, tổng dư nợ tín dụng đạt 508.102 tỷ đồng, tăng 6% so với 31/12/2022, chiếm khoảng 4% tổng dư nợ nền kinh tế.

Kết nối ngân hàng – doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên

Ngày 20/10/2023, tại Đắk Lắk, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị Kết nối ngân hàng - doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên.

Tây Nguyên: Huy động vốn tăng 8%, tăng trưởng tín dụng đạt 6%

Đến 30/9/2023, huy động vốn tại khu vực Tây Nguyên đạt 269.417 tỷ đồng, tăng gần 8%, tổng dư nợ tín dụng đạt 508.102 tỷ đồng, tăng 6,0% so với 31/12/2022.

Gỡ khó về vốn tín dụng cho khu vực Tây Nguyên

Tín dụng tại khu vực Tây Nguyên đến 30/9/2023 đạt khoảng hơn 508 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với cuối 2022 (toàn quốc cuối tháng 9 tăng 6,92%) và chiếm khoảng 4,01% tổng dư nợ nền kinh tế.

Doanh nghiệp có quyền chọn ngân hàng để 'chơi'

Thay vì phụ thuộc vào một tổ chức tín dụng, nếu doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn, có thể lựa chọn các ngân hàng có lãi suất thấp hơn để vay vốn.

Sáu giải pháp thúc đẩy tín dụng tại khu vực Tây Nguyên

Tín dụng tại khu vực Tây Nguyên đến 30/9/2023 đạt khoảng trên 508 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với cuối 2022 và chiếm khoảng 4,01% tổng dư nợ nền kinh tế.

6 giải pháp trọng tâm để phát triển ngành Công Thương khu vực phía Nam

Trong bối cảnh khó khăn chung của toàn nền kinh tế, để hoàn thành kế hoạch nǎm 2023, ngành Công Thương phía Nam cần tập trung vào 6 nhiệm vụ trọng tâm.

Đến ngày 29/9, tăng trưởng tín dụng đạt 6,29%

Theo NHNN, tăng trưởng tín dụng chung toàn quốc đã có sự chuyển biến tích cực trong cuối tháng 9. Tại ngày 29/9/2023 tăng trưởng tín dụng gần 7% so với cuối năm 2022.

Tín dụng bất ngờ tăng gần 7%, doanh nghiệp vẫn mong lãi suất giảm tiếp

NHNN sẽ tiếp tục điều hành và chỉ đạo các ngân hàng thương mại tiếp tục cắt giảm chi phí để giảm thêm lãi suất với cả các khoản vay hiện hữu, chia sẻ khó khăn với người dân và doanh nghiệp.

Tín dụng tăng trưởng mạnh trong 1 tuần

Chỉ trong tuần cuối tháng 9, tín dụng đã có tăng trưởng khá mạnh, từ 5,91% lên 6,92%. Tính theo số tuyệt đối thì có đến hơn 120.000 tỷ đồng được ngành ngân hàng bơm ra nền kinh tế chỉ trong những ngày cuối tháng vừa qua.

Kỷ niệm Ngày Quốc tế người cao tuổi (1-10): Nhân rộng những tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi

Những năm qua, phong trào thi đua 'Người cao tuổi làm kinh tế giỏi' do Trung ương Hội Người cao tuổi (NCT) phát động đã thu hút nhiều cán bộ, hội viên trên địa bàn tỉnh tham gia. Qua đó đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình NCT làm kinh tế giỏi, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống, là tấm gương cho con cháu học tập, noi theo.

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tháo gỡ khó khăn để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng ở Bắc Ninh

Dù dư nợ tín dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cao hơn cả nước nhưng Ngân hàng Nhà nước vẫn tiếp tục tháo gỡ khó khăn để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng ở địa phương này.

Tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Thủ đô

Đến cuối tháng 8/2023, dư nợ tín dụng trên địa bàn Thủ đô tăng 10,35% so với cuối năm 2022, cao hơn mức tăng toàn quốc và toàn vùng nhưng tốc độ tăng chậm. Việc cung ứng và tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp trên cả nước cũng như địa bàn Hà Nội hiện vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Sẽ giảm lãi suất cho vay

Đại diện các doanh nghiệp ở Hà Nội vẫn than khó vay vốn. Chủ tịch UBND TP Hà Nội kiến nghị ngành ngân hàng quan tâm doanh nghiệp còn khả năng hấp thụ vốn.

Thống đốc NHNN: Nâng cao khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp

Tính đến ngày 15/9, tín dụng toàn nền kinh tế mới đạt gần 12,6 triệu tỷ đồng, tăng 5,56%, so với mức 9,86% cùng kỳ năm ngoái thì mới đạt gần một nửa.

Gỡ khó trong đáp ứng nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp Hà Nội

Việc cung ứng và tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp trên cả nước cũng như địa bàn Hà Nội hiện vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Áp lực cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế vẫn là ngành ngân hàng

Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, tăng trưởng tín dụng trên địa bàn Hà Nội đạt hơn 10%, tăng gấp đôi toàn quốc.

Dư nợ tín dụng tại Hà Nội cao hơn mức tăng toàn quốc

Theo NHNN, việc cung ứng và tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp cả nước nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng hiện vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn.