Cụ thể, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1, và 6,48% trong kịch bản 2.
Theo dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và cao nhất đạt 6,48% theo kịch bản 2.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đưa ra hai kịch bản tăng trưởng GDP năm 2024, trong đó thấp nhất là 6,13% và cao nhất là 6,48%.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế GDP của Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức từ 6,13% đến 6,48%. Đây là dự báo trong báo cáo nghiên cứu được đưa ra tại hội thảo 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng', do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức sáng nay 15/1.
Ngày 15/1, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh do Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển Liên bang Đức tài trợ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng'.
Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), năm 2024 trong kịch bản tích cực nhất, tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam có thể đạt 6,48%.
Sáng 15-1, trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh do Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển Liên bang Đức tài trợ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức tổ chức Hội thảo 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng'.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1, và 6,48% trong kịch bản 2. Cùng với đó, xuất khẩu cả năm dự báo tăng lần lượt 4,02% và 5,19% trong kịch bản 1 và 2.
Trong Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 2 kịch bản cho năm 2024 với mức tăng trưởng có thể đạt 6,13% - 6,48%.
Với đà phục hồi tăng trưởng khá rõ nét trong nửa cuối năm 2023, các chuyên gia Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế TW (CIEM) lạc quan đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2024 đều trên 6%.
Năm 2024, việc ưu tiên chính sách cần tiếp tục tập trung vào thúc đẩy phục hồi tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở cải thiện vững chắc nền tảng kinh tế vi mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế.
Báo cáo 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng' dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2.
Với nền tảng đạt được trong năm 2023, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng tăng trưởng GDP năm 2024 sẽ dao động từ 6,13% (kịch bản 1) tới 6,48% (kịch bản 2)…
Ngành Logistics và chuỗi cung ứng nhiều năm liên tiếp có điểm tuyển sinh cao nhất bởi, sinh viên khi ra trường có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao.
Sáng nay (8/01), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự tại điểm cầu Hà Nội.
Ngành Kinh tế, Tài chính và Quản trị kinh doanh luôn là những ngành học được nhiều thí sinh lựa chọn trong mỗi mùa tuyển sinh.
Nếu thế giới nắm bắt được những cơ hội do công nghệ AI mang lại, cuộc cách mạng kỹ thuật số sẽ đem tới sự thuận tiện và động lực tăng trưởng cho các nền kinh tế.
Chiến sự Nga - Ukraine tiếp tục là đại diện tiêu biểu cho khủng hoảng địa chính trị năm 2024. Những tác động của cuộc chiến này đến kinh tế thế giới bắt đầu phát lộ.
Ngày 14/12, lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mỹ, nghị sĩ đảng Dân chủ Chuck Schumer thông báo cơ quan này sẽ hoãn kỳ nghỉ trong bối cảnh các bên đàm phán đang nỗ lực đạt thỏa thuận về duy trì viện trợ quân sự cho Ukraine.
Ngày 23/11, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh (CIEMB) 2023 với sự tham dự của các học giả trong nước và quốc tế trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.
Hội thảo Quốc tế về các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh lần thứ 6 khai mạc tại Hà Nội, sáng 23/11.
Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định số 80/QĐ-HĐGSNN công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023 cho 630 nhà giáo; trong đó có 58 giáo sư và 572 phó giáo sư.
Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư 2023 cho 630 nhà giáo.
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 630 nhà giáo được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023, tăng 189 người so với năm 2022.
Tiến sĩ Lê Thanh Hà - giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là tân phó giáo sư trẻ nhất, ngành Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế học.
Tại lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế, giờ là Viện Đào tạo Quốc tế, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Phạm Hồng Chương cho biết, với định hướng phát triển thành đại học, thời gian tới trường sẽ có thêm Trường Quốc tế.
Nokia cho biết sắp cắt giảm hàng chục nghìn nhân sự để thắt chặt chi phí của công ty trong bối cảnh kết quả kinh doanh Quý 3/2023 sụt giảm mạnh.
Nokia cho biết dự định cắt giảm nhiều nhất 14.000 nhân sự, tương đương 16% lực lượng lao động. Công ty muốn giảm tối đa 1,2 tỷ EUR chi phí vào năm 2026.
Vừa làm quen với phương pháp học tập mới ở giảng đường, tân sinh viên lại bước vào cuộc đua săn giáo trình, tài liệu phục vụ việc học.
Liên quan đến việc thực hiện các chính sách hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Kiểm toán nhà nước đã kiến nghị xử lý tài chính 167 tỷ.
Hiện nay, số phụ nữ tham gia thị trường chứng khoán khá đông nhưng tư duy đầu tư lại ở 2 chiều cạnh khác nhau: một bên coi là đầu tư, bên còn lại coi đó là chơi. Đương nhiên, với tư duy khác nhau thì cách thực hiện cũng như kết quả sẽ có sự khác biệt.
Báo cáo tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 12/10, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước (KTNN) Doãn Anh Thơ đã chỉ ra một số tồn tại, bất cập nổi lên qua thực hiện kiểm toán.
Vào giữa tháng Chín, chính phủ Pháp đã công bố kế hoạch cho phép các nhà phân phối bán lỗ nhiên liệu từ tháng 12 và kéo dài trong 6 tháng. Biện pháp này phải được Quốc hội bỏ phiếu vào tháng 10 tới đây, nhằm hạn chế hậu quả của việc tăng giá năng lượng được ghi nhận vào mùa hè này đối với sức mua của các hộ gia đình mà không ảnh hưởng đến tài chính công.
Chiều 6/10, Tạp chí Kinh tế Việt Nam – VnEconomy – Vietnam Economic Times và Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Diễn đàn Kinh tế mới Việt Nam (Vietnam New Economy 2023) với chủ đề: 'Các mô hình kinh tế mới tạo đột phá tăng trưởng và phát triển bền vững'...
Phát huy đồng bộ, tổng lực các mô hình kinh tế mới sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, để tạo thêm từng 'điểm phần trăm' quý giá cho tăng trưởng kinh tế, theo hướng bền vững và chất lượng hơn, theo Viện trưởng CIEM...
Đánh giá kết quả Diễn đàn Kinh tế - xã hội năm 2023, Đại diện Thường trú khu vực Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam, Campuchia và Lào JOCHEN M. SCHMITTMANN cho rằng, Diễn đàn đã cung cấp nhiều thông tin đa chiều, phong phú, hữu ích về toàn cảnh bức tranh kinh tế vĩ mô Việt Nam.
Trong báo cáo hàng quý trình lên Quốc hội Hàn Quốc, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) lưu ý, tỷ lệ giá nhà trên thu nhập ở mức 26%.
Theo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, một người lao động trung bình ở nước này sẽ cần tiết kiệm toàn bộ tiền lương trong 26 năm để mua một căn nhà cỡ trung bình 90m2.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 14/9 đã nêu lên mối lo ngại rằng thị trường nhà đất ở Hàn Quốc vẫn được định giá quá cao so với thu nhập của người dân.
Trước ý kiến cho rằng, việc hạch toán khoản lỗ (chênh lệch tỷ giá, lỗ kinh doanh…) của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là không phù hợp, Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) đã có thông tin làm rõ hơn vấn đề này.
Có những lý do dẫn đến tình trạng giảm phát và nó thường gắn liền với các cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế. Giảm phát thậm chí bị các ngân hàng trung ương lo sợ hơn là lạm phát.
Hội thảo 'Smart Manufacturing: Mở khóa tiềm năng với SAP và AWS' mang đến những giải pháp giúp doanh nghiệp sản xuất Việt Nam giảm thiểu những tác động tiêu cực, tận dụng tối đa những cơ hội, ứng dụng công nghệ số thành công vào sản xuất, kinh doanh.
Từ kinh nghiệm của mình, Việt Nam đề xuất một số biện pháp để đẩy nhanh tốc độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong nửa sau của thập kỷ.