Đan Mạch thông qua luật cấm đốt kinh Koran và các văn bản tôn giáo khác

Ngày 7.12, Quốc hội Đan Mạch đã thông qua một đạo luật nhằm hình sự hóa hành vi 'xử lý không phù hợp' các văn bản tôn giáo, trong đó, nghiêm cấm đốt kinh Koran sau khi một loạt hành vi xúc phạm kinh thánh của đạo Hồi đã gây phẫn nộ ở các nước Hồi giáo trong mùa hè vừa qua.

Đan Mạch thông qua luật cấm xúc phạm kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch hôm 7/12 thông qua dự luật coi việc đốt các văn bản tôn giáo được coi trọng, nhất là kinh Koran, ở nơi công cộng là hành vi phạm pháp nhằm xoa dịu làn sóng chì trích từ cộng đồng người Hồi giáo trên thế giới sau khi liên tục xảy ra các vụ đốt hoặc xúc phạm kinh Koran.

Quốc hội Đan Mạch thông qua dự luật ngăn chặn việc đốt Kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch vừa thông qua dự luật cấm đốt kinh Koran ở nơi công cộng sau nhiều vụ việc đốt hoặc phá hủy các bản sao bộ kinh này, khiến cộng đồng Hồi giáo phẫn nộ.

Đan Mạch thông qua luật cấm đốt kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch hôm thứ Năm (7/12) đã thông qua luật quy định việc đốt kinh Koran ở nơi công cộng là bất hợp pháp, nhằm tìm cách giảm bớt căng thẳng với các nước Hồi giáo.

Đan Mạch thông qua dự luật cấm đốt kinh Koran

Ngày 08/12, Quốc hội Đan Mạch đã thông qua một dự luật, trong đó quy định hành động đốt các bản sao của kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp.

Quốc hội Đan Mạch thông qua dự luật coi đốt kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp

Ngày 7/12, Quốc hội Đan Mạch đã thông qua dự luật, trong đó quy định hành động đốt các bản sao của kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp.

Cộng đồng Hồi giáo tại châu Âu cảm thấy không an toàn vì tâm lý thù ghét gia tăng

Hãng tin Reuters ghi nhận tâm lý thù ghét người Hồi giáo ngày càng gia tăng tại châu Âu sau khi xung đột Israel - Hamas nổ ra.

Con trai 16 tuổi của lãnh đạo Chechnya gia nhập lực lượng Nga

Cậu con trai 16 tuổi của lãnh đạo Chechnya Ramzan Kadyrov đã được bổ nhiệm vị trí phụ trách tiểu đoàn súng trường - hiện là một phần của lực lượng quốc phòng Nga.

Các nước châu Âu thắt chặt biên giới

Liên minh châu Âu đang phải đối phó với sự gia tăng số lượng người di cư hợp pháp và bất hợp pháp, khiến một số quốc gia thành viên phải tạm thời áp dụng lại các biện pháp kiểm soát biên giới trong khu vực di chuyển tự do.

Làn sóng người nhập cư gia tăng, EU khẩn cấp siết chặt biên giới

Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối phó với sự gia tăng đáng kể số lượng người di cư, khiến một số quốc gia thành viên phải tạm thời áp dụng lại các biện pháp kiểm soát biên giới nghiêm ngặt.

Xã hội Hà Lan chia rẽ khi chính trị gia chống Hồi giáo sắp thành thủ tướng

Sau khi ông Geert Wilders, chính trị gia cực hữu, dân túy và chống Hồi giáo, giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Quốc hội Hà Lan ngày 22/11, người dân sinh sống tại xứ sở hoa Tulip đã bày tỏ các quan điểm khác nhau về những tác động của sự kiện này đến cuộc sống của họ.

Các nước châu Âu siết chặt biên giới trước làn sóng nhập cư gia tăng bất thường

Theo quy định của khối Schengen, việc siết chặt kiểm soát biên giới được coi như là biện pháp cuối cùng trong những trường hợp người nhập cư trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh nội bộ hoặc chính sách công.

Các nước châu Âu thắt chặt kiểm soát biên giới

Liên minh châu Âu đang phải đối phó với việc số lượng người di cư hợp pháp và bất hợp pháp gia tăng.

Các nước châu Âu thắt chặt kiểm soát biên giới

Theo Reuters ngày 24-11, Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối phó với sự gia tăng số lượng người di cư hợp pháp và bất hợp pháp, khiến một số quốc gia thành viên phải tạm thời áp dụng lại các biện pháp kiểm soát biên giới trong khu vực Schengen - khu vực di chuyển tự do của khối.

Thổ Nhĩ Kỳ hoãn phê chuẩn Thụy Điển vào NATO

Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ hoãn bỏ phiếu phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhâp khối NATO, động thái có thể gây áp lực để Stockholm nhượng bộ hơn nữa trong các vấn đề khúc mắc giữa hai bên.

Quốc hội Đan Mạch thảo luận về dự luật cấm đốt Kinh Koran

Nhằm giải quyết căng thẳng gia tăng và những lo ngại về an ninh quốc gia, Quốc hội Đan Mạch chuẩn bị thảo luận về dự luật mới trong đó đề xuất hình sự hóa việc đốt Kinh Koran. Động thái này được thực hiện sau một loạt vụ việc liên quan đến việc xúc phạm kinh thánh của đạo Hồi, gây ra phẫn nộ rộng rãi ở các quốc gia Hồi giáo.

Quốc hội Đan Mạch thảo luận về dự luật cấm đốt kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch hôm qua 15/11 đã bắt đầu phiên tranh luận đầu tiên về dự luật cấm đốt các văn bản tôn giáo tại nơi công cộng.

Đan Mạch xem xét dự luật về cấm đốt kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch đã bắt đầu xem xét các ý kiến liên quan đến dự luật cấm đốt kinh Koran. Vào tháng 8, chính phủ Đan Mạch đã đưa ra đề xuất cấm đốt kinh Koran và các văn bản tôn giáo khác.

Đan Mạch sửa đổi dự luật cấm đốt kinh Koran

Ngày 27/10, Chính phủ Đan Mạch đã công bố một bản sửa đổi của dự luật quy định hành động đốt các bản sao của kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp.

Thụy Điển trục xuất đối tượng đốt kinh Koran

Cơ quan Di trú của Thụy Điển quyết định trục xuất đối tượng người Iraq đã đốt các bản sao của bộ kinh Koran tại các cuộc biểu tình ở thủ đô Stockholm thời gian qua.

Thụy Điển trục xuất đối tượng đốt kinh Koran tại các cuộc biểu tình

Thời gian gần đây, tại Thụy Điển đã xảy ra một số cuộc biểu tình khi có các vụ phá hoại hoặc đốt các bản sao kinh Koran gây phẫn nộ trong cộng đồng người Hồi giáo.

Thụy Điển trục xuất đối tượng đốt kinh Koran

Ngày 26/10, phóng viên TTXVN tại châu Âu dẫn kênh truyền hình TV4 cho biết Cơ quan về di cư của Thụy Điển quyết định trục xuất đối tượng nam giới người Iraq đã đốt những bản sao kinh Koran tại các cuộc biểu tình ở thủ đô Stockholm thời gian qua.

Con tin Israel được trả tự do: 'Tôi đã trải qua địa ngục'

Một con tin lớn tuổi người Israel được Hamas thả cho biết bà đã bị phiến quân đánh đập khi bị bắt cóc và đưa đến Gaza vào ngày 7 tháng 10, nhưng sau đó được đối xử tốt trong suốt hai tuần bị giam cầm ở vùng đất Palestine.

Cảnh giác mối lo an ninh ở châu Âu

Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) thời gian gần đây đang đứng trước lo ngại cao độ sau các vụ tấn công và hàng loạt lời đe dọa khủng bố.

Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu xem xét đơn gia nhập NATO của Thụy Điển

Ngày 23/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã chính thức trình lên Quốc hội nước này hồ sơ của Thụy Điển xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ trình đề nghị đồng ý Thụy Điển gia nhập NATO lên quốc hội

Ngày 23/10, Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - ông Recep Tayyip Erdogan cho biết đã chuyển đơn xin gia nhập Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển lên quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ để thông qua, theo hãng tin Reuters.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ trình đề nghị đồng ý Thụy Điển gia nhập NATO lên quốc hội

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã trình đề nghị gia nhập NATO của Thụy Điển lên quốc hội nước này để xem xét phê chuẩn.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ trình lên Quốc hội phê chuẩn hồ sơ xin gia nhập NATO của Thụy Điển

Ngày 23/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã chính thức trình lên Quốc hội nước này hồ sơ của Thụy Điển xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Thụy Điển kêu gọi EU tăng cường an ninh

Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson kêu gọi các nước Liên minh châu Âu (EU) tăng cường kiểm soát an ninh tại biên giới và đảm bảo an ninh nội địa sau vụ một tay súng sát hại 2 công dân Thụy Điển ở Brussels, Bỉ.

Thụy Điển kêu gọi EU tăng cường an ninh

Ngày 17/10, Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson kêu gọi các nước Liên minh châu Âu (EU) tăng cường kiểm soát an ninh tại biên giới và đảm bảo an ninh nội địa sau vụ một tay súng sát hại 2 công dân Thụy Điển ở Brussels (Bỉ) một ngày trước đó.

Bỉ nâng cảnh báo khủng bố lên mức cao nhất sau vụ xả súng ở Brussels

Bỉ đã nâng cảnh báo khủng bố lên mức cao nhất sau vụ xả súng ở sân vận động King Baudouin ở thủ đô Brussels tối 16/10 (giờ địa phương), khiến 2 công dân Thụy Điển thiệt mạng và một người khác bị thương.

Vì sao trận Bỉ - Thụy Điển vẫn diễn ra hơn một giờ sau vụ tấn công bằng súng?

Hàng nghìn người hâm mộ bóng đá đã bị giữ lại bên trong sân King Baudouin ở thủ đô của Bỉ trong khoảng 2 tiếng rưỡi hôm thứ Hai, sau khi trận đấu giữa Bỉ và Thụy Điển bị hủy vào giờ nghỉ giải lao. Vấn đề này xuất phát từ việc một tay súng bắn chết 2 người Thụy Điển ở trung tâm thủ đô Brussels khoảng một giờ trước khi trận đấu bắt đầu.

Bỉ nâng mức cảnh báo cao nhất sau vụ tấn công khủng bố Hồi giáo, trận tiếp Thụy Điển bị hoãn lại

Hai công dân Thụy Điển đã bị bắn chết và một người thứ ba bị thương trước trận bóng đá ở thủ đô của Bỉ vào tối thứ Hai (16/10. Một kẻ tự nhận mình là thành viên của Nhà nước Hồi giáo (IS) đã nhận trách nhiệm trong một video đăng trực tuyến.

Thụy Điển kết tội đối tượng đốt kinh Koran năm 2020

Ngày 12/10, một tòa án ở miền Trung Thụy Điển đã kết tội một người đàn ông đốt bản sao cuốn kinh Koran năm 2020. Đây là lần đầu tiên hệ thống tòa án của Thụy Điển xét xử tội danh xúc phạm cuốn sách linh thiêng của người Hồi giáo.

Độc đáo tục lệ cô dâu rước chú rể về nhà ở Ninh Thuận

Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.

Iran, Saudi Arabia kêu gọi Thụy Điển ngăn chặn hành vi báng bổ kinh Koran

Ngày 1/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani đã kêu gọi Chính phủ Thụy Điển có hành động thiết thực chống lại những hành vi báng bổ kinh Koran tái diễn ở quốc gia Bắc Âu này.

Ai Cập khôi phục bản sao hiếm của bộ kinh Koran

Thư viện Quốc gia Ai Cập mới đây đã khôi phục thành công một bản sao hiếm của bộ kinh Koran. Đây được coi là một trong những bản sao sách thánh lâu đời nhất thế giới, có niên đại từ thế kỷ Hijri đầu tiên.

Iran đề nghị Thụy Điển ngăn chặn tình trạng báng bổ Kinh Koran

Bộ Ngoại giao Iran ngày 24/9 thông báo đã đề nghị Thụy Điển hành động để ngăn chặn tình trạng báng bổ Kinh Koran, đồng thời thả một công dân Iran đang bị giam giữ.

Ai Cập mở cửa trở lại nhà thờ Hồi giáo Ottoman sau 5 năm trùng tu

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, sau 5 năm trùng tu, Ai Cập đã chính thức mở cửa trở lại nhà thờ Hồi giáo Sulayman Pasha al-Khadim, nhà thờ Hồi giáo đầu tiên tại Ai Cập theo phong cách kiến trúc Ottoman, nằm bên trong thành cổ Cairo.