Ngày 9/7, tại xã Văn Sơn, UBND huyện Lạc Sơn đã tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Khênh, xã Văn Sơn (Lạc Sơn). Đến dự có lãnh đạo Sở VH-TT&DL và lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Lạc Sơn.
Các lễ hội đầu năm luôn tập trung rất đông du khách đến cúng viếng và vui lễ. Năm nay, dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19) gây ra đã khiến các lễ hội tạm ngừng. Không còn không khí rộn ràng, nhộn nhịp, mùa lễ hội năm nay đơn sơ, tiết kiệm và cũng có chút chạnh lòng.
Các lễ hội: Lễ hội Làm Chay ở Châu Thành, lễ hội Vía miếu Bà Ngũ Hành ở Cần Giuộc, lễ cúng rằm tháng Giêng ở Chùa Nổi Vĩnh Hưng, lễ Kỳ Yên ở Đình Vạn Phước Cần Đước, lễ Kỳ Yên ở đình Vĩnh Phong Thủ Thừa sẽ tạm ngừng tổ chức.
Nhắc đến tết, không thể không nhắc đến các lễ hội. Đến Long An vào những ngày đầu xuân mới, các bạn sẽ được dự nhiều lễ hội thể hiện nét văn hóa tâm linh gắn với tín ngưỡng dân gian. Đây còn là sản phẩm du lịch 'níu chân' du khách.
PTĐT - Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hóa phong phú, độc đáo, đa sắc màu. Các phong tục, tập quán, các lễ Tết cổ truyền được lưu truyền từ đời này qua đời khác đã trở thành nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của dân tộc.
Bày tỏ tấm lòng với các bệnh nhân nghèo, sư thày và các chư Tăng Ni, phật tử của Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc (Gia Lâm, Hà Nội) đã tổ chức chương trình 'Ấm lòng Xuân Di Lặc' gói bánh chưng để phát cho người có hoàn cảnh kém may mắn.
Xung quanh câu chuyện về chiếc trống đất của người Dao họ, điều đặc biệt là không chỉ trống đất có cấu tạo độc đáo mà múa trống đất cũng là điệu múa cầu kỳ, hấp dẫn.
Đây là nội dung chỉ đạo của UBND tỉnh Long An tại văn bản số 6469/UBND-VHXH ngày 15/11/2019, về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2020.
Phố Hàng Mã luôn trở thành tâm điểm của thủ đô vào mỗi dip Tết Trung thu với không khí vô cùng náo nhiệt. Xung quanh lịch sử con phố này có nhiều điều thú vị không phải ai cũng biết.
Hai câu chuyện liên quan đến lịch sử phố Hàng Mã phán ánh sự linh động đáng ngạc nhiên của người dân phố cổ Hà Nội trong việc đặt tên phố dựa trên sự chuyển dịch của các mặt hàng được sản xuất buôn bán, một điều làm nên bản sắc của 36 phố phường Hà Nội.