Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời về giải quyết kiến nghị của cử tri huyện Mang Yang liên quan vấn đề xây dựng cầu bê tông thay cầu treo xã Ayun, giải quyết tranh chấp đất đai tại xã Đak Jơ Ta và quy hoạch làng Đê Bơ Tưk.
Từ nhiều chương trình, nguồn vốn khác nhau, Gia Lai đã tích nỗ lực giúp cho người nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số có cuộc sống khá hơn, trong đó đặc biệt chú trọng hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp.
Sáng 6-3, đồng chí Hồ Văn Niên-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tham dự buổi sinh hoạt thường kỳ tháng 3-2024 của Chi bộ làng Đê Kôn và làm việc với hệ thống chính trị xã Hà Ra, huyện Mang Yang.
Sáng 6-3, đồng chí Hồ Văn Niên-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai đã dự buổi sinh hoạt thường kỳ tháng 3-2024 cùng Chi bộ làng Đê Kôn (xã Hà Ra, huyện Mang Yang).
Việc triển khai Dự án 1 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) không những giúp bà con ở Gia Lai giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất… Đây còn là 'đòn bẩy' giúp bà con vượt khó khăn, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Ngày 15/12, UBND tỉnh Gia Lai đã có văn bản yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc không giải phóng mặt bằng Dự án đường vào làng Đê Kôn (xã H'ra, H.Mang Yang), dẫn đến thi công không đúng chủ trương đầu tư, hồ sơ thiết kế được duyệt.
UBND tỉnh Gia Lai đã yêu cầu làm rõ trách nhiệm của UBND huyện Mang Yang do không giải phóng được mặt bằng, dẫn đến thi công không đúng thiết kế được phê duyệt.
Một đoạn đường đi vào làng Đê Kôn do không giải phóng được mặt bằng nên chỉ thi công được mặt đường; còn lề, mương thoát chưa thể thi công.
Những năm qua, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã huy động nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nhằm cải thiện đời sống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Nhắc đến cụm từ 'giáo viên vùng cao', 'thầy giáo cắm bản', nhiều người không khỏi ái ngại bởi sự gian nan, vất vả của các thầy, cô giáo đang lặng lẽ gieo từng con chữ trên các thôn bản xa xôi.
Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 46% dân số. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Gia Lai đã có nhiều chương trình và chính sách, chủ trương góp phần thay đổi bộ mặt, nâng cao chất lượng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở địa phương. Ghi nhận tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai.
Nghị quyết số 62/2023/NQ-HĐND ngày 20-10-2023 của HĐND tỉnh Gia Lai được kỳ vọng sẽ giúp các địa phương trong tỉnh tháo gỡ được 'nút thắt' để tăng tốc triển khai thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Từ nguồn tài trợ an sinh xã hội, Agribank-Chi nhánh Đông Gia Lai đã đầu tư xây dựng nhiều công trình phục vụ nhu cầu dạy và học của các đơn vị trường học ở địa bàn còn khó khăn trong tỉnh. Các phòng học, nhà ăn, bếp ăn bán trú được hoàn thành, đưa vào sử dụng chính là sự hỗ trợ thiết thực nhất của Chi nhánh đối với sự nghiệp giáo dục tại các địa phương.
Từ nguồn vốn hỗ trợ của Tiểu dự án 1-Dự án 3 (hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Mang Yang đang tập trung triển khai các mô hình kinh tế hiệu quả để giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Con đường bê tông kết nối làng Đê Kôn - làng của bà con dân tộc thiểu số Ba Na với Quốc lộ 19 và UBND xã H'ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai đã hoàn thành và đi vào hoạt động, ước mơ bao đời của người dân địa phương đã trở thành hiện thực...
Việc quy hoạch, sắp xếp, bố trí và ổn định dân cư theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là 'điểm tựa' giúp hàng ngàn hộ dân trong tỉnh Gia Lai an cư lạc nghiệp.
Nhằm hỗ trợ lực lượng Kiểm lâm và các đơn vị chủ rừng giám sát, phát hiện hành vi phá rừng, vận chuyển lâm sản trái phép, huyện Mang Yang đã lắp đặt nhiều camera tại các cửa rừng, vị trí trọng yếu. Đây là một trong những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn.
Để ngăn chặn tình trạng lâm tặc hoành hành, chính quyền huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai đã lắp đặt hệ thống camera giám sát.
Để hoàn thành mục tiêu giai đoạn 2022 - 2025, mỗi năm giảm 2% tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều; giảm tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) hàng năm hơn 3%… tỉnh Gia Lai xác định triển khai đồng bộ nhiều giải pháp; trong đó, phát huy nội lực vươn lên của người dân và cộng đồng, lấy phát triển kinh tế là trọng tâm để giảm nghèo bền vững...
Trạm gác rừng cô độc, thiếu thốn mọi bề, những 'chiến sĩ' gác rừng không nản lòng. Bất kể ngày hay đêm các anh luôn sẵn sàng vượt núi băng rừng giữ rừng mãi xanh.
Chiều 26/4, hòa chung không khí cả nước rộn ràng chào mừng kỷ niệm Ngày Thống nhất đất nước (30/4), bà con dân làng Đê Kôn, xã H'ra, huyện Mang Yang (Gia Lai) vui mừng tổ chức khánh thành con đường độc đạo đi vào làng và nhận bàn giao gần 400 ha rừng từ chính quyền địa phương giao.
Ngôi làng Đê Kôn tách biệt giữa rừng ở xã Hra (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) vừa được đầu tư xây dựng con đường giao thông khang trang.
Chiều 26/4, hòa chung không khí cả nước rộn ràng chào mừng kỷ niệm 48 năm Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, bà con dân làng Đê Kôn vui mừng tổ chức khánh thành con đường độc đạo vào làng.
Chiều 26/4, huyện Mang Yang (Gia Lai) tổ chức khánh thành bàn giao đưa vào khai thác tuyến đường vào làng Đê Kôn.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Gia Lai Đỗ Tiến Đông tại buổi làm việc với UBND huyện Mang Yang vào sáng 21-9 về tình hình thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm và kế hoạch công tác 3 tháng cuối năm 2022.
Mặc dù đã gần hết 8 tháng của năm 2022, nhưng nguồn vốn đầu tư công tại tỉnh Gia Lai mới chỉ giải ngân được khoảng 26%.
Với sự chung tay quản lý, bảo vệ của cộng đồng làng, tình trạng xâm hại rừng ở huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) bước đầu được ngăn chặn. Ngoài việc có thêm kinh phí từ nguồn tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, người dân nhận khoán bảo vệ, quản lý còn được hưởng nhiều lợi ích từ rừng.
Huyện Mang Yang đang ngày càng phát triển mọi mặt về đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội. Bên cạnh đời sống của nhân dân ngày một nâng cao thì công tác tuyên truyền, quản lý tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường cũng được quan tâm và thực hiện một cách đồng bộ, đúng quy định.
Trong dịp Tết vừa qua, dấu chân của lực lượng quản lý, bảo vệ rừng ngày nối ngày vẫn in hằn trên mặt đất để giữ bình yên cho 'lá phổi xanh'.
Sáng 18-1, Chi đoàn Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai, ACB-Chi nhánh Gia Lai, Đoàn Thanh niên Phòng Tham mưu Công an tỉnh Gia Lai cùng các Mạnh Thường Quân đã tổ chức chương trình 'Cặp lồng yêu thương' tại Trường Mẫu giáo Hà Ra (huyện Mang Yang).
Lọt thỏm giữa bạt ngàn cây cối, thác Lơ Tu (làng Pờ Yầu, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) mang một vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí.
Thương học sinh nghèo vùng dân tộc thiểu số, hơn một năm qua, chị Hà Thị Thanh Việt, nhân viên thư viện Trường Tiểu học Hra số 1 (xã Hra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) nấu cháo mang đến cho các em. Những bát cháo nhiều dinh dưỡng không chỉ giúp các em có sức khỏe đến trường mà còn lan tỏa lối sống nhân văn, việc tử tế trong cộng đồng.
Có lẽ không ngoa khi nói rằng, anh Hoàng Giang Nam-chuyên viên Ban Phong trào, Phó Bí thư Chi bộ cơ quan Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai là người của những thành tích. Bởi lẽ, trong 4 năm liên tiếp, anh đều nhận bằng khen của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Chủ tịch UBND tỉnh và cũng ngần ấy năm anh đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
Hơn 1 năm nay, đều đặn vào sáng thứ hai hàng tuần, cô Hà Thị Thanh Việt-thủ thư Trường Tiểu học Hà Ra số 1 (xã Hà Ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) lại mang 'nồi cháo yêu thương' đến với các em học sinh tiểu học trên địa bàn xã. Những bát cháo không chỉ giúp làm ấm bụng mà còn 'níu chân' các em đến trường.
Công ty Điện lực Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ thời gian mất điện của khách hàng, đảm bảo cấp điện an toàn và phòng ngừa sự cố gây tổn thất điện năng.
Những con đường và cây cầu hình thành đã tạo nên sự đổi thay kỳ diệu cho nhiều buôn làng vùng khó.
Tại tiểu khu 489 thuộc địa phận xã Hà Ra (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) có hàng chục cây gỗ bị đốn hạ trái phép. Trên mặt đất vương vãi cành nhánh, mùn cưa và nhiều khúc gỗ xẻ hộp vuông vức. Huyện Mang Yang chỉ đạo lực lượng chức năng khẩn trương truy tìm đối tượng khai thác trái phép và kiểm điểm trách nhiệm, cá nhân, đơn vị trong việc quản lý, bảo vệ rừng.
Huyện Mang Yang đã tập trung nhiều nguồn lực đầu tư cải thiện hạ tầng giao thông nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Sáng 26-3, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai tổ chức trao bò sinh sản cho các hộ nghèo, hộ khó khăn tại làng Đê Kôn, xã Hà Ra, huyện Mang Yang.