Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 10 năm đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa Đình Đông Thành, chiều 9/10, UBND phường Hàng Bồ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm hóa nhật Đức Thánh tổ Huyền Thiên Thượng Đế và cùng nhân dân thực hiện nghi lễ Rước nước từ Hoàng Thành Thăng Long về Đông Thành.
Đình Đông Thành (Hà Nội) còn được biết đến với tên gọi đình Hàng Vải, là nơi thờ Đức thánh tổ Huyền Thiên Thượng đế và có giếng nước cổ 200 năm tuổi được chạm khắc tinh tế.
Nhân dịp kỉ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 10 năm đón nhận Bằng Di tích lịch sử Văn hóa đình Đông Thành, UBND phường Hàng Bồ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm hóa nhật Đức Thánh tổ Huyền Thiên Thượng Đế và cùng nhân dân thực hiện nghi lễ rước nước từ Hoàng thành Thăng Long về Đông Thành.
Nằm ở vị trí đặc biệt giữa khu phố cổ Hà Nội, lưu giữ những dấu ấn lịch sử, văn hóa quan trọng trong hành trình giữ nước và dựng nước của dân tộc, đình Đông Thành là một điểm du lịch hấp dẫn với khách thập phương.
Ra đời và phát triển trong đời sống lao động của quần chúng nhân dân, lễ hội đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang-Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã thể hiện tinh thần đoàn kết, thượng võ, một nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Lệ Thủy.
NSND Lệ Thủy, từ cô gái nghèo Vĩnh Long, nổi tiếng với giọng ca cải lương hiếm có, mua ô tô ở tuổi 20, trở thành ngôi sao sân khấu được khán giả yêu mến.
Nghệ sĩ Nhân dân Lệ Thủy là một đào thương tài danh của sân khấu cải lương Nam Bộ. Ở bà hội đủ 5 yếu tố, thanh - sắc - đức - tài - duyên.
NSND Lệ Thủy được khán giả ví có giọng hát chuông ngân trong làng cải lương. Sau nhiều thập kỷ đóng góp hết mình cho nghệ thuật, hiện tại ở tuổi chiều, bà có cuộc sống bình yên.
Sở hữu giọng hát được ví như 'chuông ngân' cùng vẻ ngoài xinh xắn, kiều diễm, từ thủa đôi mươi, NSND Lệ Thủy nhanh chóng được đưa lên vị trí đào chính và ghi dấu ấn trong lòng người hâm mộ cho đến tận hôm nay.
Cụ Nguyễn Văn Tố - Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; nhà trí thức yêu nước, có nhiều công lao và cống hiến to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Cụ là tấm gương sáng ngời về lòng dũng cảm, kiên trung bất khuất, hết lòng vì nước, vì dân; một nhân cách lớn có đủ nhân - trí - dũng - liêm. Cụ Nguyễn Văn Tố là một học giả uyên bác, từng là Hội trưởng Hội Truyền bá quốc ngữ người có công lớn trong việc xóa nạn mù chữ ở Việt Nam. Sau Cách mạng Tháng Tám, với chức vụ Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội trong Chính phủ Cách mạng lâm thời, cụ đã có công lớn trong việc 'chống giặc đói'.
Sáng 4/6, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội', nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).
Hội thảo khoa học 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội' do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889-5/6/2024) đã diễn ra sáng 4/6 tại Hà Nội.
Đó là chủ đề Hội thảo khoa học do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức ngày 4/6 tại Hà Nội nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).
Trọn cuộc đời, cụ Nguyễn Văn Tố đã nêu tấm gương sáng của một nhà lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước, nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã trọn đời phấn đấu, hy sinh vì nước, vì dân.
Ngôi nhà của mẹ Tơm hơn 80 năm về trước từng nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng. Tại đây, hiện vẫn còn bộ đồ nghề cắt tóc cùng những hũ sành dùng đựng gạo nuôi nhà thơ Tố Hữu.
Khi ta bé thơ, sông xanh tắm đẫm ngọt ngào, để rồi khôn lớn, ta đi, mang theo những mơ ước ngày nào chỉ dám thầm thì nói cùng sông nước. Ngày trưởng thành, chợt nhớ sông, nhớ quê, nhớ làng, ta mong về lại. Sông như gương soi bước đường đời…
Ở miền Tây một thời, người ta còn có câu 'đi mút mùa Lệ Thủy', tức là hễ có Lệ Thủy về hát thì bỏ cả đồng áng, mùa màng để đi nghe.
Tuy đi hát và thành danh từ sớm, nhưng Lệ Thủy từng thừa nhận, mãi tới năm 1992 bà mới bắt đầu có tiền. Bà chính là một trong những người nghệ sĩ cải lương đi hát chầu đầu tiên.
Theo các tài liệu lịch sử và người dân trong vùng kể lại rằng: Trên mảnh đất Cồn Chông cỏ muống sát bờ biển, có một ngôi nhà tranh vách nứa đứng bên rặng phi lao xanh tốt ở thôn Hanh Cát, Hanh Cù, xã Đa Lộc (nay là thôn Đông Thành, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc), trên đường đi ra bến đò Sung sang đất Nga Sơn, đó là ngôi nhà của mẹ Tơm.
Sinh ra trong dòng họ, gia đình có truyền thống Nho học và làm thuốc ở làng Canh Hoạch, tổng Phú Hà, phủ Thiệu Hóa (nay là xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân), sau khi thi hỏng tam trường, chàng thanh niên Hà Duyên Đạt về nhà mở lớp dạy chữ Nho cho con em trong làng, trong tổng và bốc thuốc chữa bệnh.
Trong khi nhiều nơi nạn phá rừng xảy ra thường xuyên làm diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp thì tại xã Nam Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lại có một khu rừng nguyên sinh nằm giữa khu dân cư được người dân bảo vệ chăm sóc hàng chục năm nay.
Lại một mùa hoa gạo đỏ. Con trai tôi tên là Gạo, năm nay lên 10. Ai cũng nghĩ tên con mang ý nghĩa Hạt Gạo, là mong ước của bố mẹ con về sự no ấm, đủ đầy. Thực ra tên con là Bông Hoa Gạo Đỏ.
Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố là nhà trí thức nổi tiếng ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Ông là đại biểu xuất sắc thuộc thế hệ chuyển tiếp từ Nho học sang Tây học, có sứ mệnh văn hóa to lớn trong bối cảnh đất nước còn bị thực dân đô hộ.
Đại diện Báo SGGP tại Thanh Hóa vừa phối hợp UBND xã Nga Phượng (huyện Nga Sơn) trao số tiền 29.800.000 đồng của bạn đọc Báo SGGP cho gia đình cháu Trình Hà Anh.
Hơn 1 năm trước, mắt phải của bé Trình Hà Anh (2 tuổi, ảnh), con anh Trình Văn Quyết và chị Hoàng Thị Oanh (26 tuổi, ở thôn 2, làng Đông Thành, xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) bỗng dưng bị lòa hẳn sau một đêm ngủ dậy.
'Em trai tôi phát hiện bạo bệnh sau một lần té ngã. Thời điểm đó, bệnh ung thư phổi của em đã di căn sang gan', NSND Lệ Thủy cho hay.
Hằng năm, cứ mỗi dịp đầu xuân năm mới, trên khắp các nẻo đường quê Thanh lại rộn ràng hẳn lên bởi hàng chục Lễ tế Kỳ phúc được tổ chức. Đây không đơn thuần chỉ là sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh trong cộng đồng làng, xã mà hơn hết, nó mang đậm những nét đặc trưng văn hóa truyền thống đã được gìn giữ tự bao đời.
Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.
Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.
Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.
Việt Nam, đầu thế kỷ XX, có 4 nhà trí thức được xếp vào hàng 'tứ danh kiệt' là Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Tốn. Trong số đó, được biết đến như người góp công lớn trên mặt trận diệt 'giặc đói', 'giặc dốt' trong những ngày đầu độc lập cách đây 74 năm là cụ Nguyễn Văn Tố.