Sau khi khép lại vụ mùa tất bật, cũng là lúc bà con tại các buôn làng hớn hở kéo nhau lên rừng nhặt 'lộc trời' đầu năm mới.
Lâm tặc ngang nhiên xẻ gỗ trong diện tích rừng phòng hộ Đăk Đoa như chốn không người, khiến cho rừng ở đây đang bị tàn phá nghiêm trọng.
Những cây gỗ cổ thụ ở huyện Đăk Đoa (Gia Lai) bị cưa hạ, xẻ phách chờ đưa ra khỏi rừng, tiếng cưa máy rền vang cả khoảnh rừng.
Tính từ ngày 3-7 đến ngày 9/\-8, tỉnh Gia Lai đã có 34 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu (trong đó có 1 trường hợp tử vong) tại 11 xã, thị trấn.
Ngày 9/8, Sở Y tế tỉnh Gia Lai cho biết đã ghi nhận thêm 2 trường hợp dương tính với vi khuẩn gây bệnh bạch hầu tại làng Ore 1, xã Ia Grăng và làng Ku Tong, xã Ia Pếch thuộc huyện biên giới Ia Grai.
Từ ngày 3-7 đến 2-8, toàn tỉnh Gia Lai ghi nhận 31 ca dương tính với bệnh bạch hầu, trong đó có 1 trường hợp tử vong tại huyện Đak Đoa. Các ca dương tính tập trung tại huyện Đak Đoa (25 ca), Ia Grai (5 ca) và TP. Pleiku (1 ca). Hiện nay, các ổ dịch đã được kiểm soát, xử lý tốt.
Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Gia Lai, ngày 27/7, trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã ghi nhận thêm 2 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại làng Blo Dung, xã Ia Hrung, huyện biên giới Ia Grai và tại làng Phung, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku, nâng tổng số xã có ổ dịch bạch hầu lên 8 xã với 30 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu (1 trường hợp tử vong).
Tính đến ngày 22/7, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 19 trường hợp mắc bệnh bạch hầu trong đó Gia Lai có 20 trường hợp.
Tính đến ngày 22/7, tỉnh Gia Lai ghi nhận 4 ổ dịch bạch hầu với 25 ca dương tính tại 4 xã của 2 huyện Đak Đoa và Ia Grai (huyện Đak Đoa có 23 ca, huyện Ia Grai có 2 ca).
Chiều 22-7, thông tin từ Sở Y tế Gia Lai cho biết, tại làng O, xã Ia O, huyện Ia Grai vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp dương tính bệnh bạch hầu là bé trai 3 tuổi có tiền sử tiếp xúc gần với ca bệnh bạch hầu trước đó ở làng.
Để bảo đảm sức khỏe cho cán bộ, giáo viên và thí sinh trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, ngành Giáo dục các tỉnh Tây Nguyên triển khai biện pháp khử trùng, uống thuốc phòng bạch hầu diện rộng.
Kế hoạch tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT tại một số tỉnh Tây Nguyên có thêm nội dung phòng chống dịch bệnh bạch hầu, khi khá nhiều ca nhiễm bệnh được phát hiện; một số ngôi làng trên địa bàn được khoanh vùng, cách ly.
Công tác phòng chống dịch bạch hầu ở xã biên giới Ia O đang gặp nhiều khó khăn, bà con dân tộc thiểu số nhận thức về bệnh, cách phòng bệnh còn hạn chế, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng thấp.
Tại tỉnh Gia Lai, vừa có thêm 1 xã phát hiện trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu, nâng số xã có ca dương tính tại tỉnh lên 4 xã.
Tính đến ngày 16/7, 4 tỉnh ở Tây Nguyên ghi nhận có 93 ca nhiễm bạch hầu trong đó Đắk Nông 30 ca nhiễm, Đắk Lắk 12 ca, Gia Lai 24 ca và Kon Tum 27 ca.
Tại tỉnh Gia Lai đã có xã thứ 3 của huyện Đăk Đoa có bệnh nhân dương tính với bạch hầu.
Tính đến hết ngày 14/7, tỉnh Gia Lai đã phát hiện 21 ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại huyện Đak Đoa trong tổng số 75 mẫu bệnh phẩm.
Chiều 14-7, tại trụ sở UBND tỉnh Gia Lai, đồng chí Huỳnh Nữ Thu Hà-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc về công tác phòng-chống dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh. Tham dự buổi làm việc có lãnh đạo Sở Y tế, đại diện các Sở: Tài chính, Giáo dục-Đào tạo, Thông tin-Truyền thông và các đơn vị điều trị trực thuộc Sở Y tế.
Đến sáng 13-7, toàn tỉnh Gia Lai đã ghi nhận 2 ổ dịch với 20 ca mắc bệnh bạch hầu tại huyện Đak Đoa, trong đó có 1 ca tử vong. Riêng tại làng Bông Hiot (xã Hải Yang) có 19 ca, làng Bok Rei (xã Đak Sơ Mei) vừa phát hiện 1 ca. Tuy nhiên, sự vào cuộc kịp thời, quyết liệt của ngành Y tế và chính quyền các cấp đã giúp người dân ổn định tư tưởng để cùng chung tay phòng-chống dịch bệnh.
Đặc tính của bệnh bạch hầu là vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc, các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn Bạch hầu gây nên.
Tính đến chiều 12/7, các tỉnh Tây Nguyên: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum đã ghi nhận 78 ca bệnh bạch hầu. Bộ Y tế đang triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh bạch hầu với quy mô lớn tại 4 địa phương này.
Sáng 12-7, ông Mai Xuân Hải, Giám đốc Sở Y tế Gia Lai cho biết, ngoài ổ dịch ở xã Hải Yang (huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai), cơ quan chức năng vừa phát hiện thêm một trường hợp ở xã khác dương tính với bạch hầu. Như vậy, hiện trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã có 2 ổ dịch với 20 trường hợp mắc bạch hầu.
Ngày 11/7, ông Mai Xuân Hải, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Gia Lai, cho biết: Trong quá trình điều tra dịch tễ y tế, lấy mẫu xét nghiệm cơ quan chức năng đã phát hiện thêm một ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại xã Đak Smei (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) - bệnh nhân tên là Nhan (nữ, 3 tuổi, trú tại làng Bok Rei).
Để ứng phó với diễn biến dịch bệnh bạch hầu có xu hướng phát triển khó lường và dự báo sẽ có nguy cơ bùng phát trên diện rộng, các tỉnh Tây Nguyên đang cấp bách triển khai các giải pháp để kiểm soát nhanh nhất dịch bệnh, không để lây lan diện rộng và hạn chế tới mức thấp nhất trường hợp tử vong.
Bộ Y tế sẽ hỗ trợ toàn bộ vắc-xin phòng bệnh bạch hầu, dự kiến khoảng 10 triệu liều để tiêm phòng cho dân các tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam, Quảng Ngãi
Ngày 9/7, tại tỉnh Gia Lai, ông Nguyễn Thanh Long, quyền Bộ trưởng Bộ Y tế đã có buổi làm việc với các tỉnh Tây Nguyên và 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi về công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.
Lực lượng chức năng tỉnh Gia Lai đang phong tỏa hơn 1.400 người dân ở làng Bông Hiot (xã Hải Yang, huyện Đắk Đoa, Gia Lai) để thực hiện các biện pháp dập ổ dịch với 16 ca dương tính bạch hầu tại làng này (trong làng có một người 4 tuổi đã tử vong).
Chiều 8-7, bà Mai Thị Nhung-Bí thư Đảng ủy xã Hải Yang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) cho biết: Xã đã lập đội tình nguyện để trợ giúp người dân làng Bông Hiot trong thời gian cách ly phòng-chống dịch bệnh Bạch Hầu.
Hôm nay (9/7), tỉnh Gia Lai sẽ tiêm phòng cho toàn bộ những người dân trên 7 tuổi tại làng Bông Hiot, xã Hải Yang, huyện Đăk Đoa - tâm dịch bạch hầu của tỉnh Gia Lai.
Tính đến nay, các tỉnh Tây Nguyên đã có 67 ca dương tính với bệnh bạch hầu, trong đó ba người tử vong.
Sở Y tế tỉnh Gia Lai cho biết, 15 bệnh nhân nhiễm bạch hầu đang được điều trị tích cực, ca nặng nhất đã có chuyển biến tích cực.
Các Bệnh viện: Bệnh nhiệt đới Trung ương, Bệnh nhiệt đới TPHCM, Nhi đồng 2 thiết lập đường dây nóng và các hình thức trực tuyến, sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật cho các cơ sở y tế khu vực Tây Nguyên khi có yêu cầu.
GS.TS Nguyễn Thanh Long, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị tập trung hết sức phòng, chống bệnh bạch hầu như phòng chống dịch COVID-19.
Nhiều địa phương ở khu vực Tây Nguyên đã có những giải pháp quyết liệt, kịp thời để ngăn chặn dịch bệnh bạch hầu có thể lan rộng, gây nguy hiểm cho cộng đồng trong bối cảnh Đắk Lắk đã phát hiện ca bạch hầu đầu tiên ở tỉnh này sau Kon Tum, Gia Lai và Đắk Nông.