Giữa nhịp sống hối hả của phố phường, giữa những tòa nhà cao tầng, đâu đó ở Hà Nội vẫn thấp thoáng những chiếc cổng làng rêu phong, cổ kính. Nhắc đến cổng làng là nhắc đến một biểu tượng độc đáo của văn hóa làng quê Việt.
Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011, thì ngoài đô thị Hòa Lạc đang dần được hình thành...
Nhân ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam, tôi xin đăng lại bài viết này như là một sự tri ân và tưởng nhớ bạn tôi - nhà văn, dịch giả Đoàn Tử Huyến.
Làng cổ tại Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung đang bị biến dạng trước những tác động của kinh tế, xã hội. Hàng trăm ngôi làng giờ đây không còn lưu giữ nguyên vẹn được những dấu ấn văn hóa lịch sử mà đã trở thành những khu dân cư nửa nông thôn, nửa thành thị.
Hà Nội được nhiều người gọi là đất của các loại bánh bởi không thể nào đếm xuể hết những tên bánh truyền thống có ở đất này. Những 3 loại bánh như bánh cốm, bánh đúc, bánh đa kê,…quen thuộc được người dân nhắc đến nhiều nhất.
Từ bao đời nay, áo dài của phụ nữ Việt Nam đã được coi là một biểu tượng văn hóa Việt. Trong làng thiết kế thời trang, có một nhà thiết kế đã kiên trì, sáng tạo đưa những di sản văn hóa truyền thống lên tà áo dài, đó là nhà thiết kế Lan Hương.
Các xe của Công ty TNHH Vận tải Hoàng Công núp bóng phù hiệu hợp đồng chạy như tuyến cố định theo hai chiều Hà Nội – Quảng Ninh đang khiến cơ quan chức năng 'bất lực'.
Từ khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, rất nhiều sinh viên ngoại tỉnh không thể về quê, vô tình 'mắc kẹt' tại thủ đô. Rất nhiều trong số đó gặp không ít khó khăn, phải tìm mọi cách để xoay xở trong mùa dịch.
Cốm được biết đến là thức quà dân dã, đặc trưng của mùa thu Hà Nội. Với mỗi cách chế biến, nguyên liệu này sẽ tạo nên những hương vị ấn tượng, độc đáo riêng.
Có nhiều người đến Hà Nội học tập, làm việc, chọn gắn bó lâu dài với nơi đây cũng chỉ vì yêu mùa Thu Hà Nội
Có nhiều người đến Hà Nội học tập, làm việc, chọn gắn bó lâu dài với nơi đây cũng chỉ vì yêu mùa Thu Hà Nội
Khu vực nội đô lịch sử được coi là biểu trưng văn hóa của Thăng Long – Hà Nội, với các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của các làng nghề truyền thống, đã ghi dấu trong cấu trúc tổng thể của đô thị. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, Hà Nội hiện nay mới chỉ chú trọng không gian đô thị hóa mà chưa quan tâm đến quy hoạch bảo tồn không gian làng nghề truyền thống.
Dù đã được khoác áo mới, tuy nhiên chỉ sau một thời gian ngắn những bốt điện khang trang ở nhiều tuyến phố Hà Nội đã 'chi chít' tờ rơi, thông báo. Thậm chí được bố trí làm nơi buôn bán gây mất mỹ quan đô thị.
Từ quán cà phê vỉa hè đến chùa hay sân chơi trẻ em, người Hà Nội đeo khẩu trang kín mít để phòng virus corona.