Tản văn: Trâu và Tre

Đồng lúa tựa như một tấm thảm xanh, ngả dần về màu vàng xuộm, óng ánh dưới nắng mặt trời.

Gia Lâm: Khai mạc Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

Tối 14-5, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

Khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

Tối 14/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Núi thiêng Tản Viên nằm ở tỉnh thành nào?

Đây là ngọn núi gắn liền với huyền thoại về Tản Viên Sơn Thánh, một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Bản sắc 'ngoại giao cây tre'

Trước thềm Xuân mới Giáp Thìn 2024, nếu phải trả lời câu hỏi, ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc nhất trong năm qua là gì, thì sẽ nhận được câu trả lời từ nhiều người: Ấn tượng ngoại giao Việt Nam.

Bạn biết bao nhiêu nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt?

Qua các câu hỏi dưới đây, bạn nghĩ mình sẽ đoán được bao nhiêu nhân vật trong lịch sử Việt Nam?

Nuôi dưỡng sức sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vừa là thách thức, vừa là cơ hội với lực lượng lao động trẻ. Năng lực sáng tạo có thể giải quyết các vấn đề trong thực tiễn hiện nay, không chỉ là tri thức đơn thuần mà là cả kỹ năng, sự vận dụng sáng tạo tri thức đó vào trong cuộc sống. Vì vậy, việc nuôi dưỡng, khơi dậy đam mê sáng tạo cho các bạn trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là hết sức cần thiết.

Hiệu quả từ cuộc thi sáng tạo của thanh thiếu niên nhi đồng

Với những ý tưởng mới, sáng tạo, nhiều đề tài của các em học sinh đã đạt giải cao tại Cuộc thi sáng tạo của thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc lần thứ 19.

Thêm hiểu về lễ vật trong hội làng Thăng Long

Cuốn sách 'Lễ vật trong hội làng Thăng Long - Hà Nội' (Trần Văn Mỹ chủ biên) do Nhà Xuất bản Hà Nội ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc, là công trình nghiên cứu, sáng tạo đáng trân trọng của các hội viên Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội. Với 332 trang sách, 111 bài viết, cuốn sách đưa người đọc về những hội làng Thăng Long - Hà Nội, hiểu thêm về những phong tục, tập quán độc đáo trên đất ngàn năm văn hiến.

Đề cao tính nhân văn trong văn học thiếu nhi

Nếu được hiểu theo nghĩa hẹp, thì nhân văn là một lối sống cao đẹp. Nhân quyền, hiểu theo cách khái lược, là các quyền của con người. Chỉ khi con người có đủ trí tuệ để tổ chức - điều hành một cộng đồng và một bộ phận người khác ý thức được thân phận bị sai khiến, lợi dụng của mình, thì từ đó, nhân quyền, hay nói rõ hơn, ý định đòi quyền sống cho mình và người khác mới xuất hiện và phát triển. Trong văn học nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng luôn có vấn đề nhân văn và nhân quyền với các biểu hiện rất phong phú, đa dạng.

Hà Nội: Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Hội Gióng đền Phù Đổng được các nhà nghiên cứu đánh giá là một trong những lễ hội kỳ thú nhất và cổ nhất. Đó cũng là hội được biết đến nhiều nhất, có tính đại chúng nhất, thu hút hàng vạn người đến tham dự.

Gia Lâm (Hà Nội): Khai mạc hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 và đón nhận Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Ngày 25/5, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức Lễ khai mạc hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 và đón nhận Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Khai mạc hội Gióng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tối 25-5, tại di tích quốc gia đặc biệt đền Phủ Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ khai mạc hội Gióng năm 2023; đón nhận quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Sự nghiệp lẫy lừng của Hùng Vương - ông tổ dựng nước Văn Lang

Người có công thống nhất các bộ lạc, có công lập nước Văn Lang, chính là thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang hùng mạnh – tức Hùng Vương thứ nhất của triều Hùng.

Nặng tình với tre

Nhà thơ Nguyễn Duy từng viết:

Sử thi Việt Nam (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Nét đẹp kiến trúc đền Hạ

Phù Đổng là vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa. Phù Đổng cũng là nơi gắn với nhiều huyền thoại thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc mà tiêu biểu là người anh hùng làng Gióng với nhiều di tích còn lại cho đến ngày nay.

'Nghe câu dân ca em hát'

Là bài thơ dung dị nhất có thể về Tổ quốc, đất nước, văn hóa dân tộc. Nó khiến chúng ta nghĩ ngay tới bài thơ 'Đất nước' được trích trong chương V - trường ca 'Mặt đường khát vọng' của Nguyễn Khoa Điềm. Bởi cả hai đã thể hiện suy nghĩ mới mẻ về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hóa… Có điều 'Đất nước' của Nguyễn Khoa Điềm, chỉ mỗi chương V - trường ca 'Mặt đường khát vọng' đã trên 500 câu thơ, còn bài thơ 'Nghe câu dân ca em hát' của TS Phạm Gia Yên vẻn vẹn có 20 câu thơ (trong 4 khổ tứ tuyệt) cực kỳ hàm súc. Ông có lối thơ phóng khoáng, rộng mở. Khúc thức có vẻ rất đời thường (nghe câu dân ca em hát), nhưng gói gém trong đó biết bao điều sâu xa về vận nước 'Đất nước Âu vàng khi có được vua minh'. Bài thơ đặc biệt gợi nhớ trong mỗi người từng giai đoạn lịch sử vừa bi vừa hùng không thể để lãng quên, cũng như đời sống văn hóa luôn có cả hai mặt để chúng ta nhận rõ vàng, thau. Mỗi câu thơ, mỗi hình ảnh thơ của 'Nghe câu dân ca em hát' chất đầy những triết lý của cuộc sống, của lịch sử, của đạo đời. Trân trọng giới thiệu bài thơ 'Nghe câu dân ca em hát' của TS Phạm Gia Yên.

Đánh thức nguồn năng lượng sáng tạo

Yêu nước và tự hào dân tộc, cần phải được xem là một phẩm tính phổ quát của mỗi con người trên thế giới. Chính vì vậy, nền văn học nghệ thuật của bất kỳ quốc gia, dân tộc nào cũng có một bộ phận thể hiện rất rõ tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc.

Nhà thơ Tố Hữu với 'Toàn thắng về ta'

Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ của cách mạng được kéo lên và tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, kết thúc 21 năm kháng chiến đầy gian khổ, hy sinh của quân và dân ta. Trong 'hợp ca' khải hoàn ngày đất nước đại thắng, nhiều nhà thơ, nhạc sĩ đã sáng tác những tác phẩm để lại dấu ấn rất khó quên. Đặc biệt, nhà thơ Tố Hữu với 'Toàn thắng về ta' - bản anh hùng ca vang vọng mãi đến muôn đời sau...

Trường học tổ chức Lễ giỗ Quốc tổ Hùng Vương: Để học sinh hướng về nguồn cội

Trong ngày 19 và 20/4, nhiều trường học trên địa bàn TPHCM đã tổ chức Lễ giỗ Quốc tổ Hùng Vương nhằm giáo dục học sinh về cội nguồn dân tộc và truyền thống 'uống nước nhớ nguồn'.

Học sinh tự tay sắm lễ vật giỗ tổ Hùng Vương

Sáng 19-4, nhiều trường học trên địa bàn TP.HCM tổ chức lễ giỗ tổ Hùng Vương nhằm giáo dục học sinh nhớ về cội nguồn của dân tộc.

Du xuân, đi lễ đầu năm: Nét đẹp văn hóa của người Việt

Đối với mỗi người dân Việt Nam, đi lễ chùa đầu năm là nét văn hóa truyền thống được hình thành từ lâu, tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Du xuân, lễ hội năm Nhâm Dần diễn ra trong tâm thế đặc biệt khi các nghi thức dâng hương, tế lễ được thực hiện theo quy mô nhỏ với tâm linh thành kính, trang nghiêm, đảm bảo quy định phòng chống dịch.

Bản lĩnh Việt Nam

Suốt chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn phải đối mặt với những thử thách cam go. Nhưng càng qua khó khăn, đất nước càng kiên cường, mãnh liệt, bền bỉ. Năm 2020 đầy thách thức, sức mạnh Việt Nam lại một lần nữa tỏa sáng.

Cần giải pháp đồng bộ trong xử lý chất thải chăn nuôi

Ô nhiễm môi trường chăn nuôi hiện đang là vấn đề bức xúc ở nhiều vùng nông thôn. Ở nhiều địa phương nguồn nước quanh các khu vực dân cư có các trang trại chăn nuôi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Do đó đòi hỏi phải có hướng đi đúng đắn và giải pháp đồng bộ trong xử lý môi trường chăn nuôi để giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm, giúp người chăn nuôi yên tâm sản xuất và không ảnh hưởng tới môi trường sống của người dân.

Nghệ thuật múa Thủ đô: Thành tựu sau 10 năm khởi sắc

Năm 2010, trong dịp Lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Hội nghệ sĩ Múa Hà Nội đã được đánh giá cao với các hoạt động, các chương trình biểu diễn… 10 năm trôi qua kể từ sự kiện trọng đại này, các nghệ sĩ đã tiếp tục gặt hái được nhiều thành tựu, đưa môn nghệ thuật múa đến với đông đảo công chúng.

Kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Sáng nay, 30-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh.

Hàng vạn du khách dự lễ khai hội đền Sóc Xuân Canh Tý 2020

Theo BTC, năm nay, lễ hội đền Sóc dự kiến thu hút khoảng 120.000 du khách thập phương đến dâng hương và hòa mình vào bầu không khí lễ hội.

Xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm: Bảo vệ môi trường hướng đến xây dựng đô thị văn minh

Nhằm hướng tới xây dựng đô thị văn minh trong tương lai, những năm qua, cán bộ và nhân dân xã Đặng Xá (huyện Gia Lâm) đã có nhiều nỗ lực trong việc cải tạo môi trường, xây dựng khu dân cư sạch, đẹp.