Ngày 10/11, tại làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai), Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tham dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024, một sự kiện thường niên nhằm thúc đẩy tinh thần đoàn kết và phát triển cộng đồng ở khu dân cư. Cùng dự có Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, đại diện các Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Gia Lai và đông đảo người dân trong và ngoài tỉnh.
Ngày 10/11, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tới dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024 tại làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Gia Lai, ngày 10-11, nhân Kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18-11-1930 – 18-11-2024), Ngày hội 'Đại đoàn kết toàn dân tộc', Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã đến cùng chung vui, dự Ngày hội Đại đoàn kết với nhân dân làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Ngày 10/11, nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại các địa phương nhân kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024).
Ngày 10-11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã đến tham dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Ngày 10-11, nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18-11-1930 - 18-11-2024), nhiều khu phố, thôn, làng trên cả nước đã tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024, với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa.
Ngày 10/11, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tới dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024 tại làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai).
Trong không khí vui tươi, phấn khởi, bà con làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai đã bày tỏ niềm vui mừng và vinh dự khi được đón Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình và lãnh đạo các cấp về chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Sáng 10-11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với người dân làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Gia Lai, ngày 10-11, nhân Kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18-11-1930 / 18-11-2024), Ngày hội 'Đại đoàn kết toàn dân tộc', Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã đến cùng chung vui, dự Ngày hội Đại đoàn kết với nhân dân làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình mong muốn tỉnh Gia Lai không ngừng tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết, đưa Ia Nueng thành điểm sáng du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống cho người dân.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình mong muốn người dân phát huy bản sắc văn hóa, đưa Ia Nueng (TP. Pleiku, Gia Lai) thành điểm sáng du lịch cộng đồng.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) vào sáng 10-11.
Sáng 10/11, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã tham dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cùng với người dân làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Tiếp tục chương trình công tác tại tỉnh Gia Lai, sáng 10/11, nhân Kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt (18/11/1930-18/11/2024), Ngày hội 'Đại đoàn kết toàn dân tộc', Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã đến cùng chung vui, dự Ngày hội Đại đoàn kết với nhân dân làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Sáng ngày 10-11, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã tham dự Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình mong muốn cấp ủy, chính quyền tỉnh Gia Lại nói chung và cán bộ, nhân dân làng Ia Nueng nói riêng tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, không ngừng tăng cường sức mạnh đại đoàn kết, tập trung thực hiện hoàn thành tốt các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phương.
Đảng bộ TP. Pleiku đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tạo sự chuyển biến từ nhận thức đến hành động trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Sáng 28-10, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị giới thiệu sản phẩm về văn hóa dân tộc thiểu số phục vụ quảng bá, xúc tiến du lịch.
Từ ngày 25 đến 28-10, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai tổ chức khảo sát tiềm năng du lịch cộng đồng tại các huyện, thành phố nhằm hỗ trợ các địa phương quảng bá, xúc tiến du lịch; lựa chọn xây dựng các sản phẩm đặc trưng cho vùng dân tộc thiểu số.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X vừa bế mạc ngày 18-10 tại Thủ đô Hà Nội, tỉnh Gia Lai có 3 các nhân được hiệp thương cử tham gia Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Những năm qua, TP. Pleiku triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Thấm đẫm truyền thống văn hóa của người Gia Rai, các bậc cao niên ở Gia Lai hàng ngày bền bỉ giữ nghề cha ông và trao truyền cho thế hệ trẻ. Họ chính là những người 'giữ hồn' của dân tộc mình trong dòng chảy thời gian.
Ngày 16-9, tại Nhà Thiếu nhi TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Ban Chỉ đạo hoạt động hè TP. Pleiku tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động hè năm 2024.
Năm 2019, Gia Lai ra mắt sản phẩm du lịch cộng đồng (DLCĐ) đầu tiên tại làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) từ dự án 'Di sản kết nối' do Hội đồng Anh tài trợ với kinh phí 1,3 tỷ đồng.
Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều gia đình Jrai ở TP. Pleiku vẫn bền bỉ giữ gìn, phát huy nghề truyền thống theo cách trao truyền, tiếp nối.
Từ những loại quả thưởng thức cho 'vui' miệng, gắn với ký ức tuổi thơ của không ít người Tây Nguyên, giới yêu ẩm thực phố núi Pleiku đã sáng tạo nên dòng rượu vang cao nguyên hấp dẫn mang tên boh chieng lai, chòi mòi (boh kchil).
Nhằm khơi gợi ý thức gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), các tổ chức Đoàn đã linh hoạt triển khai hoạt động tham quan, trải nghiệm tại các làng dân tộc thiểu số.
Những mái nhà rông ở phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai) không chỉ là niềm tự hào của đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương mà còn là điểm đến yêu thích của nhiều du khách.
Ngày 6-7, UBND xã Tân Sơn và UBND xã Biển Hồ đồng loạt tổ chức lấy ý kiến cử tri nhằm thực hiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) giai đoạn 2023-2025.
Pleiku đang nỗ lực để đạt được mục tiêu xây dựng thành phố 'Cao nguyên xanh vì sức khỏe'. Trong đó, yếu tố kiến trúc và không gian đô thị được đặc biệt chú trọng để tạo nên bản sắc riêng.
Để giữ màu xanh buôn làng, nhiều người ở Gia Lai đã thầm lặng gìn giữ và trồng thêm thật nhiều cây trên khắp các con đường, ngõ nhỏ. Họ đã góp phần đưa phong trào trồng cây trở thành nét đẹp văn hóa và lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường trong cộng đồng.
Thành phố Pleiku có 37 làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tỷ lệ hộ DTTS chiếm 13,23%. Những năm qua, bà con các dân tộc luôn đoàn kết, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Những gia đình Jrai nhiều thế hệ ở phố núi Pleiku đã cùng nhau vun đắp, trao truyền tình yêu với văn hóa truyền thống, tinh thần lao động hăng say, cống hiến hết mình cho sự phát triển của buôn làng. Họ trở thành gia đình '3 thế hệ tiêu biểu' điển hình tiên tiến.
Thiết thực lập thành tích chào mừng đại hội MTTQ Việt Nam các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam lần thứ X (nhiệm kỳ 2024-2029), Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai phấn đấu vận động để xây dựng 350 nhà 'Đại đoàn kết' cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.
n xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng Ia Nueng tại xã Biển Hồ, thành phố Pleiku được xem là một bước quan trọng trong việc khai thác và phát triển tiềm năng du lịch của tỉnh Gia Lai.
Trong quá trình phát triển, TP. Pleiku vẫn giữ được bản sắc riêng có. Với người Pleiku, khi ở lâu thì yêu, rồi nhớ. Nhưng đối với nhiều du khách, người ta thường ấn tượng với khung cảnh nhấp nhô đồi dốc của làng trong phố, phố trong làng.
Dưới tác động của đô thị hóa, người Jrai ở TP. Pleiku vẫn gìn giữ được không gian giọt nước. Đây không chỉ là nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạt mà còn là nơi dân làng cùng gặp gỡ, trò chuyện và thực hiện các nghi lễ trong đời sống tín ngưỡng.
Từ lâu, làng Ốp (phường Hoa Lư, TP. Pleiku) là một trong những điểm đến quen thuộc của du khách khi đặt chân đến Gia Lai. Riêng tôi, mỗi lần có dịp về lại Pleiku-nơi gắn bó trong suốt những năm tháng tuổi trẻ, thế nào cũng ghé thăm ngôi làng văn hóa du lịch này cùng bao kỳ vọng.
Những năm qua, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc tại chỗ, tạo đà cho du lịch phát triển.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động ngày 'Tết trồng cây' với mong muốn: 'Trong mười năm, đất nước ta phong cảnh sẽ ngày càng tươi đẹp hơn, khí hậu điều hòa hơn, cây gỗ đầy đủ hơn. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân'.
Ngày 20-4, Phòng An ninh đối ngoại, Phòng An ninh chính trị nội bộ, Phòng An ninh kinh tế (Công an tỉnh)phối hợp Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch và Vietcombank chi nhánh Gia Lai tổ chức phát động trồng cây xanh tại làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku.
Những mái nhà rông ở phố núi Pleiku không chỉ là niềm tự hào của đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương mà còn là điểm đến yêu thích của nhiều du khách.
Với sự sáng tạo của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), những chiếc lốp xe cũ trở thành vật dụng hữu ích như: xích đu, bồn hoa, biển cảnh báo… Từ hoạt động này, các ĐVTN góp phần lan tỏa ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường trong cộng đồng.
Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, một số xã tại TP. Pleiku đã lắp đặt các cụm dụng cụ thể dục thể thao ngoài trời nhằm tạo cho người dân có thêm không gian để rèn luyện sức khỏe, qua đó nâng cao tính gắn kết cộng đồng, xây dựng môi trường sống chan hòa, lành mạnh.
Làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch khi ở cạnh thắng cảnh Biển Hồ. Làng còn lưu giữ nhiều phong tục tập quán và văn hóa truyền thống của đồng bào Jrai, hứa hẹn là điểm đến du lịch cộng đồng hấp dẫn.
Ngày 28-3, Thường trực Thành ủy Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XII (mở rộng) để đánh giá công tác lãnh đạo trong quý I-2024 và đề ra các nhiệm vụ, giải pháp công tác quý II của Đảng bộ thành phố.
Các mô hình nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang góp phần phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt là thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp trải nghiệm. Đây đang là 'mảnh đất màu mỡ' và còn nhiều dư địa để phát triển.
Tượng gỗ dân gian cùng những nghệ nhân sáng tạo nên chúng đã góp phần định vị bản sắc văn hóa vùng đất Pleiku. Không chỉ có một vị trí đặc biệt trong văn hóa tâm linh nơi nhà mồ hay nhà rông, ngày nay, tượng gỗ đã có mặt khắp nơi, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo của Phố núi.
Sáng 22-3, đại diện gia đình anh Lê Văn Thảo (trú tại làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) cho biết, gia đình xin phép ngừng nhận tiền quyên góp ủng hộ cho các cháu trong vụ tai nạn thương tâm.