Trưa 11/10, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, đã có cuộc gặp mặt thân mật với Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH). Sự kiện có sự tham gia của bà Trần Lan Phương, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam.
Trưa 11/10, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có cuộc gặp thân mật với Ban Chấp hành Nhóm Phụ nữ cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH).
Trưa 11/10, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có cuộc gặp thân mật với Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội.
Dòng tranh đỏ Kim Hoàng thuộc xã Vân Canh (Hoài Đức, Hà Nội) vốn mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống cần được gìn giữ, phát huy và lan tỏa.
Ở tuổi 40, Nam Cường nỗ lực làm nghề để duy trì đam mê, vừa có kinh tế chăm lo tổ ấm nhỏ cho vợ và 2 con nhỏ.
Với sự góp sức của nhà nghiên cứu, sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa cùng các vị cao niên trong làng, nghệ nhân Đào Đình Chung đã làm hồi sinh dòng tranh đỏ Kim Hoàng bằng một tấm lòng son với nghề truyền thống của làng sau hơn bảy thập kỷ dòng tranh này bị thất truyền.
Một nghệ nhân trẻ kiên trì theo đuổi dòng tranh đỏ Kim Hoàng, dòng tranh dân gian đã từng bị thất truyền hơn bảy thập kỷ.
Sau hơn 7 thập kỷ bị thất truyền, các bậc lão niên trong làng Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội) cùng với nghệ nhân Đào Đình Chung đang thực hiện dự án khôi phục làng tranh về dòng tranh Đỏ dân gian, đặc biệt là trong dịp lễ hội 2024.
Dịp cận Tết nguyên đán vừa qua, Ngọc Hân đã có chuyến công tác dài ngày tại xứ sở mặt trởi mọc, nhân dịp được Tổng lãnh sự quán Fukuoka (Nhật Bản) mời tham gia một sự kiện văn hóa dành cho người Việt Nam.
Năm hết,Tết đến, người người, nhà nhà cùng nhau đi sắm Tết, mua tranh Tết, câu đối Tết trang trí nhà cửa. Nói đến tranh Tết, thường người ta nghĩ đến dòng tranh Đông Hồ, Kinh Bắc, tranh Hàng Trống, kinh thành Thăng Long, Hà Nội, ít ai biết tranh Kim Hoàng cũng là một dòng tranh dân gian nổi tiếng của xứ Kinh kỳ xưa, mỗi dịp Tết đến xuân về, một dòng tranh mang đậm tâm linh người Việt.
Bà xã của Shark Bình đang mang bầu song thai ở tháng thứ 5, bất ngờ xuất hiện trong một show diễn thời trang. Cô được bố trí ngồi trên xe kéo như hình ảnh nữ quý tộc thời xưa trong bộ áo dài có tông màu đỏ rực rỡ.
Có những dòng tranh dân gian đã thất truyền, hoặc đứng trước nguy cơ thất truyền, đang dần được hồi sinh bởi sự góp sức của những người 'ngoại đạo'. Tuy không được thừa kế di sản kiến thức từ gia đình, dòng họ, nhưng việc được học hành một cách bài bản về mỹ thuật, được tiếp xúc với nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khiến những con người này có cái nhìn sâu sắc hơn về tranh dân gian Việt Nam. Điều đó là nền tảng cho những sáng tạo vừa có sự đổi mới, vừa có tính kế thừa.
Sau hơn bảy thập kỷ thất truyền, tranh đỏ Kim Hoàng đang dần hồi sinh ngay chính nơi nó sinh ra bởi nghệ nhân trẻ Đào Đình Chung. Anh là một trong số nghệ nhân đầu tiên, hiện là duy nhất của làng Kim Hoàng nặng lòng với dòng tranh Tết, từng một thời nức tiếng xứ kinh kỳ.
Cuốn sách Tranh dân gian Kim Hoàng của nhà nghiên cứu mỹ thuật Nguyễn Thị Thu Hòa đoạt giải Giải tác phẩm - Vì tình yêu Hà Nội, Giải thưởng Bùi Xuân Phái năm 2022.
Nhà sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa vừa ra mắt cuốn sách Tranh dân gian Kim Hoàng, một dòng tranh biến mất 70 năm, nay đã hồi sinh nhờ nỗ lực của các nhà nghiên cứu, nghệ nhân và người dân làng Kim Hoàng.
Khác với tất cả dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Kim Hoàng đã gần như biến mất kể từ lần xuất hiện cuối cùng dịp Tết năm 1947.
Nhà sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa, Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội vừa ra mắt cuốn sách 'Tranh dân gian Kim hoàng', một dòng tranh đã biến mất 70 năm, nay đã hồi sinh nhờ nỗ lực của các nhà nghiên cứu, các nghệ nhân và người dân làng Kim Hoàng.
Chiều 9/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng'. Đây là cuốn sách về tranh Kim Hoàng và quá trình phục hồi dòng tranh này do bà Nguyễn Thị Thu Hòa - Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội thực hiện.
Chiều 9-8-2022, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nhà Xuất bản thế giới và Bảo tàng gốm sứ Hà Nội tổ chức lễ ra mắt sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng' của tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa - Giám đốc Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội.
Thông qua cuốn sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng,' nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa 'vẽ' lên bức tranh về di sản mỹ thuật quý giá của đất Tràng An.
Nhà thiết kế La Sen Vũ vừa trình làng bộ sưu tập mới trong show thời trang đặc biệt. Bên cạnh sắc vóc 'vạn người mê' của dàn hoa hậu, á hậu, phần trình diễn còn gửi gắm thông điệp văn hóa sâu sắc.
Giới hội họa và các nhà sưu tập tranh Việt Nam tỏ ra không hài lòng với giá tranh 3 bức của danh họa Bùi Xuân Phái trên sàn đấu giá Larasati (Singapore).
Trong năm đầu thành lập, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh vận động quần chúng tham gia các phong trào, hoạt động cách mạng. Trong đó, Đội Tuyên truyền xung phong do Thành ủy Hà Nội thành lập đã để lại nhiều dấu ấn đối với sự phát triển của Đảng bộ thành phố và phong trào cách mạng.
Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.
Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.
Trong không gian đậm màu cổ xưa của Bảo tàng Hà Nội, nghệ nhân Đào Đình Trung người làng Kim Hoàng, xã Vân Canh (Hoài Đức, Hà Nội) ngồi trầm ngâm trước những vuông giấy vàng tàu đang tỉ mẩn đưa từng nét vẽ trên bức tranh 'Thần kê'.
Hai năm trở lại đây, ở những lễ hội, hội chợ xuân, không khó để bắt gặp hình ảnh những nghệ nhân áo the khăn xếp lúi húi trưng bày tranh dân gian, tranh tết, trong đó có những nghệ nhân rất trẻ của làng tranh đỏ Kim Hoàng (Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội). Làng Kim Hoàng đã hồi sinh và trở thành một dòng chảy nho nhỏ, âm thầm, cùng với những làng tranh dân gian khác, tạo nên những sắc màu phong phú cho văn hóa truyền thống.
Dòng tranh dân gian truyền thống đang quay trở lại mạnh mẽ với những dấu ấn đương đại khắc sâu nét văn hóa Việt.
Với lịch sử rất lâu đời, được giữ gìn, bảo tồn và phát triển qua các giai đoạn lịch sử của đất nước, tranh dân gian không chỉ là tài sản riêng của các làng tranh mà còn là tài sản chung của dân tộc.
Lần đầu tiên, nhân kỷ niệm 99 năm ngày sinh của danh họa Bùi Xuân Phái (1/9/1920 - 1/9/2019), 242 ký họa chân dung về ông bạn thân, một 'kỳ nhân tiền cổ', được tập hợp trong triển lãm 'Ông Phái vẽ ông Đạm' từ ngày 1 - 7/9 (tại 63 Hàm Long, Hà Nội). Điều đặc biệt, triển lãm vinh dự đón nhận sự tham gia của ông cụ 97 tuổi Nguyễn Bá Đạm - nguyên mẫu của các ký họa của Bùi Xuân Phái.
Chiều 1/9, ông Nguyễn Bá Đạm – 97 tuổi đã đến ngắm các bức ký họa trong tổng 242 mà khi còn sống người bạn thân, danh họa Bùi Xuân Phái vẽ về mình. Có những bức ký họa được vẽ từ vỏ bao diêm, và được coi là bức ký họa nhỏ nhất từ trước đến nay.
Sau nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, danh họa Bùi Xuân Phái là nghệ sỹ thứ 2 của Việt Nam được Google vinh danh. Đúng vào ngày sinh nhật lần thứ 99 của ông (1-9), chân dung cố họa sỹ đã xuất hiện trên trang chủ Google.
Ngày 1/9, biểu tượng Doodle của công cụ tìm kiếm hàng đầu thế giới Google đã chọn hình ảnh của cố họa sĩ Bùi Xuân Phái nhân kỷ niệm 99 năm ngày sinh của ông (1/9/1920-1/9/2019).
Nhân kỷ niệm 99 năm ngày sinh của cố họa sĩ Bùi Xuân Phái (1/9/1920 - 1/9/2019), chân dung danh họa cùng tác phẩm về phố cổ Hà Nội đã xuất hiện trang trọng trên trang chủ tìm kiếm của Google.
Để tôn vinh những đóng góp quan trọng cũng như tầm ảnh hưởng của họa sĩ Bùi Xuân Phái trong việc định hình sự phát triển của nghệ thuật Việt Nam hiện đại, Google Doodles đã vinh danh ông trên trang chủ của Google nhân kỷ niệm 99 năm ngày sinh của cố họa sĩ.