Vùng dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum vươn mình khởi sắc

Nhờ những chính sách của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị ở Kon Tum, đời sống của người dân ở vùng dân tộc thiểu số ngày càng đổi thay; nhiều gia đình đã vươn lên thoát nghèo.

Thanh niên Kon Tum chạy bộ gây quỹ, xây nhà văn hóa

Hưởng ứng chương trình 'Những bước chân vì cộng đồng' và 'Mỗi thanh niên 10.000 bước chân mỗi ngày', hơn 500 đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tham gia chạy bộ.

Kon Tum công nhận 3 điểm du lịch tại KDL sinh thái Vườn quốc gia Chư Mom Ray

UBND tỉnh Kon Tum vừa Quyết định công nhận Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Chư Mom Ray là Khu du lịch cấp tỉnh.

Những dấu chân mở đường - Bài 2: Để vùng đất biên cương kết thành trái ngọt

Với lý tưởng sống 'Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt', trong năm 2023, gần 400 đồng chí đảng viên đã kết nghĩa với 1.183 hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hơn 300 hộ gia đình nhờ đó mà vươn lên thoát nghèo tại các bản làng biên giới tỉnh Kon Tum.

Người thầy giữa đại ngàn

Hè năm 2004, bản thảo tiểu thuyết 'Màu rừng ruộng' của tôi đang giữa chừng thì tắc mạch. Sau chuyến đi Buôn Đôn, tôi đã được dũng sĩ săn voi Ama Kông 'vẽ đường' cho nhân vật Y Than.

Lễ mở cửa kho lúa của người Rơ Măm

Khi lúa rẫy, hạt bắp… đưa về kho, người Rơ Măm (Kon Tum) tổ chức lễ mở cửa kho lúa, cầu khấn và tạ ơn thần linh đã cho dân làng một vụ mùa bội thu.

Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển trong thế hệ trẻ

'Tôi rất mong những già làng, người có uy tín tại làng Le tiếp tục quan tâm đến công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi tại địa phương; khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc đối với thế hệ trẻ', Bí thư T.Ư Đoàn Ngô Văn Cương chia sẻ.

Người giữ lửa văn hóa dân tộc Rơ Măm

Là người có uy tín của làng Le, già làng A Blong luôn đau đáu với việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mình.

Văn hóa là nền tảng cho phát triển và hội nhập vùng Tây Nguyên

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum đã khép lại với những ấn tượng, dư âm tốt đẹp về một đại ngàn Tây Nguyên giàu bản sắc văn hóa, giàu tiềm năng, nhiều cơ hội kết nối, hợp tác phát triển kinh tế-xã hội.

Bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc vùng Tây Nguyên

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum năm 2023 có sự tham gia của hơn 600 diễn viên, nghệ nhân là người dân tộc thiểu số thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên.

Độc đáo Lễ Mở cửa kho lúa của đồng bào Rơ Măm

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Lễ Mở cửa kho lúa - Nghi thức văn hóa dân gian tiêu biểu đồng bào Rơ Măm

Lễ Mở cửa kho lúa có giá trị văn hóa đặc sắc và mang tính nhân văn cao; thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên, thần linh và con người; bày tỏ tri ân của con người với vật hiến sinh, thần linh.

Tây Nguyên vào hội - Mùa của những trải nghiệm không nên bỏ lỡ

Cùng Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường khám phá nét độc lạ của mùa lễ hội trên vùng đất Tây Nguyên được nhiều du khách yêu thích nhất.

Sắc màu văn hóa trong lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Từ 29/11-1/12/2023 nhiều trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng các DTTS ở 5 tỉnh Tây Nguyên được tái hiệu, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Đồng bào Rơ Măm làm lễ Mở cửa kho lúa

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I với chủ đề 'Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ' đã khai mạc tối 29/11 tại Quảng trường 16/3, thành phố Kon Tum.

Đặc sắc nghi lễ, văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc vùng Tây Nguyên

Ngày 29/11, trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I, năm 2023 đã diễn ra một số hoạt động văn hóa dân tộc đặc sắc. Ngày hội do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức.

Hiệu quả việc nhất thể hóa chức danh Bí thư Chi bộ kiêm trưởng thôn ở Kon Tum

Huyện Sa Thầy là địa phương đầu tiên của tỉnh Kon Tum hoàn thành việc nhất thể hóa chức danh Bí thư Chi bộ kiêm trưởng thôn và Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn, theo tinh thần Nghị quyết 21, ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tăng cường củng cố xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong giai đoạn mới.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người Rơ Măm

Người Rơ Măm ở Kon Tum là một trong 5 dân tộc thiểu số rất ít người trong cả nước, có số dân dưới 1.000 người. Thực hiện chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ, phát triển, nâng cao đời sốngcho đồng bào Rơ Măm, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Cơ sở thu mua nông sản phải đóng cửa vì bị xe tải dừng chặn đầu trạm cân

Cơ sở thu mua nông sản ở làng Le, xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum phải ngừng hoạt động vì bị nhóm người lạ đưa xe tải đển chặn đường vào trạm cân.

Khơi thông mọi nguồn lực, đưa tỉnh Kon Tum phát triển nhanh và bền vững

Những năm qua, tỉnh Kon Tum có sự phát triển mạnh mẽ, vượt bậc về mọi mặt và trở thành điểm sáng về phát triển kinh tế-xã hội của Tây Nguyên. Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân, đồng chí Dương Văn Trang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum nhấn mạnh: Để đạt được kết quả trên, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Kon Tum đã vận dụng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương; khơi thông và phát huy mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, hiện thực hóa mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.

Sa Thầy - Kon Tum: Đồng lòng thực hiện Chương trình MTQG 1719

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự động thuận của nhân dân, huyện Sa Thầy (Kon Tum) đã triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện

Hiệu quả từ chính sách đặc thù đối với đồng bào dân tộc Rơ Măm

Từ những chính sách hỗ trợ, đầu tư hiệu quả, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt ít người Rơ Măm đã có những đổi thay theo tiêu chí nông thôn mới.

Hiệu quả từ chính sách đối với người dân tộc thiểu số đặc biệt ít người tại Kon Tum

Rơ Măm là một trong 5 dân tộc đặc biệt ít người đang sinh sống tập trung tại xã biên giới Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum). Đảng, Nhà nước cùng các cấp chính quyền đã quan tâm, đầu tư để bà con Rơ Măm định canh, định cư, hướng đến nâng cao kinh tế và thoát nghèo.

Người giữ lửa văn hóa dân tộc Rơ Măm

Là người có uy tín của làng Le, già làng A Blong luôn đau đáu với việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mình.

Bà con Rơ Măm thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Thực hiện Cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững', thời gian qua, bà con ở làng Le (xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen trong sinh hoạt và sản xuất, qua đó, giúp đời sống người dân ngày một cải thiện và nâng cao.

Viện kiểm sát phối hợp xét xử số hóa hồ sơ vụ án

Việc xét xử số hóa hồ sơ vụ án đã giúp bị cáo, những người tham dự phiên tòa được nhìn nhận toàn diện nội dung vụ án. Đồng thời, giúp HĐXX xem xét, đánh giá hành vi phạm tội của bị cáo một cách khách quan, chính xác.

Sa Thầy: Phụ nữ làm chủ kinh tế gia đình từ nguồn vốn vay được Hội tín chấp

Nhờ nguồn vốn vay tín chấp thông qua tổ chức Hội, nhiều hội viên, phụ nữ huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã phát triển sản xuất, kinh doanh hiệu quả, vươn lên làm chủ kinh tế gia đình.