Tỉnh Ninh Thuận là địa phương có đồng bào dân tộc Chăm sinh sống tập trung đông nhất trong cả nước với nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp. Từ xa xưa, người Chăm theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ có vai trò, vị thế quan trọng trong đời sống gia đình, dòng tộc, thôn xóm. Trong xã hội hiện đại hôm nay, vai trò 'mẫu hệ' của phụ nữ Chăm vẫn phát huy hiệu quả tích cực trong gia đình và ngoài xã hội.
Hàng nghìn người Chăm theo đạo Bà la môn ở Ninh Thuận tập trung về tháp Po Klong Garai để vui đón lễ hội Katê năm 2024.
Ninh Thuận là vùng đất có nhiều dân tộc từ nơi khác tới định cư trong nhiều giai đoạn khác nhau. Các dân tộc trong quá trình sinh sống ở mảnh đất này đã hình thành và phát triển nhiều ngành nghề thủ công như: Dệt thổ cẩm, gốm nung, đan võng, chiếu cói... Có những nghề nay vẫn duy trì phát triển và trở thành làng nghề truyền thống, trong đó tiêu biểu là làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp của người Chăm ở thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.
Họ mang khung dệt về với Mỹ Sơn. Giữa không gian u tịch của tháp cổ, những phụ nữ Chăm dệt lấy tinh hoa chất chứa như đang thủ thỉ cùng đất trời với âm vọng ngàn năm thổ cẩm.
Nhiều hiện vật tư liệu, thực hành di sản vốn được lưu giữ trong cộng đồng nhưng ít được biết đến và có nguy cơ mai một; việc số hóa sẽ giúp lưu giữ và quảng bá, kết nối cá nhân, tổ chức nhằm khai thác, phát huy giá trị di sản hướng tới phát triển bền vững.
Đêm tham quan 'Trăng soi dáng tháp' tại di tích Tháp Bà Ponagar đưa du khách hòa mình trong những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm.
Đại diện Hội đồng Anh đề xuất thiết lập các bảo tàng mini tại cộng đồng trưng bày các trang phục truyền thống, công cụ lao động, vật thể dùng cho nghi lễ, các nhạc cụ, sản phẩm gia đình tự làm.
Nghe nhiều về Ninh Thuận, miền đất được xem như một điểm nhấn trong bức tranh du lịch miền Trung nên mặc dù biết mùa hè nơi đây 'nắng như rang...', chúng tôi vẫn nhằm hướng Phan Rang - Tháp Chàm thẳng tiến. Đi để biết, để được thưởng lãm, trải nghiệm những đặc sản 'hiếm có khó tìm' ở vùng đất đa sắc màu này.
Liên kết cùng sản xuất, hỗ trợ nhau nâng cao tay nghề, áp dụng kỹ thuật dệt truyền thống kết hợp đưa máy móc vào sản xuất để làm nên những sản phẩm chất lượng, các mô hình dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm tại làng dệt Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang góp phần mang lại sức sống mới cho nghề dệt thổ cẩm đã tồn tại hàng thế kỷ.
Chỉ tính từ đầu tháng 12/2022 đến nay, liên tiếp các vụ việc nữ sinh đánh nhau rồi tung clip lên mạng xã hội đã tiếp tục gióng hồi chuông báo động về nạn bạo lực học đường.
Liên quan đoạn clip dài gần 1 phút trên mạng xã hội ghi lại cảnh một nữ sinh ở Ninh Thuận bị đánh, chiều nay (18/12) UBND huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận cho biết, đã chỉ đạo ngành chức năng xác minh vụ việc.
Những năm gần đây, ngành Văn hóa và Thể thao tỉnh Khánh Hòa đã đưa hoạt động múa Chăm vào trình diễn thường xuyên tại Di tích Tháp Bà Ponagar ở thành phố Nha Trang để phục vụ người dân và du khách. Những vũ điệu quyến rũ được xem như 'món ăn tinh thần' không thể thiếu của du khách trong nước và quốc tế khi đến với phố biển Nha Trang.
Những năm gần đây, ngành Văn hóa và Thể thao tỉnh Khánh Hòa đã đưa hoạt động múa Chăm vào trình diễn thường xuyên tại Di tích Tháp Bà Ponagar ở thành phố Nha Trang để phục vụ người dân và du khách.
Hình ảnh người phụ nữ ngồi bên khung cửi dệt vải, từ xưa đến nay luôn là hình ảnh đẹp đẽ, bình yên nhất, gắn liền với các đồng bào dân tộc miền núi.
Nằm cách Quốc lộ 1 khoảng 4 km và cách làng Chăm Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận chừng hơn 1 km là bãi san hô hóa thạch.
Bãi đá cổ có hình dạng giống như bãi san hô hóa thạch thuộc địa bàn xã Phước Hải và thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận)vừa được người dân phát hiện cách đây chưa lâu. Trong lúc các nhà chuyên môn chưa kịp nghiên cứu thì nay có nguy cơ bị xóa sổ bởi nạn khai thác cát và san ủi mặt bằng để giành đất.
Khi trên những sườn núi nở tím sắc Tagalau (hoa bằng lăng). Những ngày nắng chói chang đã dịu lại, Miền cực nam Trung bộ đã chuyển mưa, ngoài đồng lúa sạ đã lên xanh...Khắp mọi ngả đường đến các khu đền tháp Chăm lại rộn ràng náo nức với lễ hội Ka Tê cổ truyền.
Thời gian qua, với sự hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước, các làng nghề đã có những thay đổi đáng kể, góp phần giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn.
Sản phẩm dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) có sức hấp dẫn đặc biệt không chỉ bởi hoa văn sắc sảo, độc đáo, mà còn là sự phong phú, đa dạng về màu sắc, kiểu dáng, chủng loại, mang đậm dấu ấn văn hóa của dân tộc Chăm.
Được coi là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm, làng nghề Mỹ Nghiệp ngày nay là một trong hai làng nghề truyền thống nổi tiếng nhất của tỉnh Ninh Thuận. Trải qua hàng thế kỷ tồn tại, nghề dệt thủ công Mỹ Nghiệp ngày nay vẫn được duy trì phát triển trong cộng đồng dân cư, là điểm nhấn tham quan hấp dẫn của xứ 'Nắng như Phan, gió như Rang'.
Nói đến văn hóa Chăm truyền thống không chỉ có những đền tháp, mà còn có nghề thủ công nức tiếng là gốm Bàu Trúc và thổ cẩm Mỹ Nghiệp. Chính vì vậy, sự góp mặt của các nghệ nhân người Chăm ở Khu di tích Tháp Bà Ponagar đã làm giàu thêm dấu ấn văn hóa Chăm ở xứ Trầm Hương.
Để bảo vệ thương hiệu và tạo thuận lợi khi mua sản phẩm thổ cẩm dệt truyền thống của đồng bào Chăm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận đã triển khai dán tem điện tử thông minh giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng trên điện thoại.
Làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, một trong số ít làng nghề lâu đời tại Ninh Thuận được Viện Kỷ lục Việt Nam đề cử xác lập kỷ lục làng nghề dệt thổ cẩm Chăm lâu đời nhất Việt Nam.
Ở Ninh Thuận - vùng đất đầy nắng và gió ấy có rất nhiều điều thú vị. Và một trong những điều đó là những câu chuyện về nghề mẹ truyền con gái nối…