Ngày 30 tháng Chạp, những cây quất, cành đào dù đã hạ giá mạnh nhưng vẫn ế ẩm khiến nhiều tiểu thương phải vứt bỏ để về quê ăn Tết.
Những ngày này, nhìn từ trên cao, làng Nhật Tân (TP. Hà Nội) trông giống như một dải lụa đào đang khoe sắc.
Tại vườn đào Nhật Tân, vườn đào Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội), đào đang bung nở sắc hồng, tô điểm cho Tết cổ truyền của dân tộc.
Tại vườn đào Nhật Tân, vườn đào Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội), đào đang bung nở sắc hồng, tô điểm cho Tết cổ truyền của dân tộc.
Tết Nguyên đán cận kề, vườn đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) phủ sắc hồng rực rỡ. Ghi nhận vào chiều nay, 29 Tết, vườn đào bung nở sắc hồng, thu hút người dân và du khách đến tham quan, mua đào về chưng Tết.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, làng đào dưới chân cầu Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) trở nên nhộn nhịp. hHoa đào phủ rộng một vùng chân cầu, thu hút người dân đến tham quan, mua sắm.
Đến hẹn lại lên, cứ vào những ngày cuối năm, không khí Tết từ những làng hoa ra đến chợ Xuân luôn rộn ràng. Người mua người bán ai nấy đều háo hức chuẩn bị cho một cái Tết tinh tươm, tươi sắc.
Thời tiết nắng ấm những ngày gần đây khiến hàng loạt đào Tết nở tung tóe sớm. Giá hoa xuống thấp, tiểu thương bán tháo vì lo ế hàng.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, sắc hồng của đào Nhật Tân đã rực rỡ cả một vùng Hà Nội.
Gần Tết Nguyên đán, vườn đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, TP . Hà Nội) tấp nập cảnh người mua kẻ bán.
Từ những gốc đào cổ tại Sapa, Sơn La, nhờ sự cấy ghép công phu, nhiều cây đào được 'phù phép' thành giống đào Nhật Tân đẹp mỹ mãn như trong tranh.
Nổi bật giữa chợ hoa xuân tại Hà Nội, cây đào Nhật Tân hàng chục năm tuổi, được chào giá cho thuê cả 100 triệu đồng.
Chỉ còn chưa đến một tuần nữa là tới Tết Nguyên đán 2024. Thời điểm này, tại vườn đào Nhật Tân, vườn đào Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội), không khí đang ngày càng tấp nập, hối hả hơn. Thời tiết ấm áp khiến đào bung nở sắc hồng, tô điểm cho cái Tết đang đến thật gần.
Sáng 2/2, người dân đi trên phố Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, Hà Nội ngắm đào Nhật Tân khoe sắc trong sương mù dày đặc.
Cây đào này gây ấn tượng tại khu chợ hoa, cây cảnh Tết ở phố Lạc Long Quân bởi kích thước khổng lồ và dáng vẻ mãn nhãn.
Thời điểm 1 tuần trước Tết Nguyên đán, làng hoa đào Nhật Tân đông như trảy hội. Thương hiệu bích đào của làng hoa thủ đô nghìn năm qua vẫn giữ những màu tươi mới báo xuân nồng.
Những ngày Tết Nguyên đán đang đến gần, người nông dân lại làng đào Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) hối hả đánh cây, phục vụ người mua hoa chơi Tết.
Còn hơn tuần nữa là tới Tết Nguyên đán 2024, những cây đào ở làng Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) đua nhau khoe sắc thắm, thu hút số đông người mua để chơi Tết cổ truyền.
Còn vài ngày nữa sẽ tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, những ngày này người dân vườn đào Nhật Tân bận rộn nhất.
Chợ hoa Ngã Tư Sở (Hà Nội) tối 30 Tết Giáp Tý (1984) rất đông vui nhộn nhịp. Ngã tư Sở là nơi hội tụ của 4 con đường: Đường tầu bay( bây giờ là đường Trường Chinh) đường Láng, phố Tây Sơn và đầu Quốc lộ 6 đi Hà Đông.
Tết Nguyên đán đang cận kề, nhu cầu mua sắm cây cảnh chơi Tết ngày một tăng cao. Việc mua sắm tăng nhanh tạo cơ hội cho nhiều lao động tự do kiếm tiền triệu mỗi ngày nhờ vận chuyển thuê.
Cận kề Tết Nguyên đán 2024, người dân đã bắt đầu đi mua sắm cây cảnh để chơi Tết ngày môt nhiều. Đặc biệt, nhu cầu mua bán tăng cao khiến việc vận chuyển đào thuê trở thành một nghề đang 'hot', kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Làng Nhật Tân (nay là phường Nhật Tân, quận Tây Hồ) là nơi trồng hoa đào cảnh nổi tiếng của thành phố Hà Nội từ lâu đời. Nghề trồng đào truyền thống đã góp phần thay đổi diện mạo một vùng quê, mang lại thu nhập ổn định cho người dân nơi đây.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, làng đào Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) lại nhộn nhịp người mua, kẻ bán. Các chủ vườn ngoài chăm sóc, cắt tỉa đào còn tất bật đón khách ghé thăm.
Còn 20 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán. Đường phố Hà Nội đã bắt đầu ngập tràn màu tết của những chợ cây cảnh, hoa đào, quất. Những cây đào đẹp nhật, đặc sắc nhất của làng Nhật Tân và Phú Thượng quận Tây Hồ đã tranh tài khoe sắc tại Hội thi hoa đào truyền thống Nhật Tân. Và đây là lần đâu tiên cuộc thi này được tổ chức ở cấp thành phố.
Dọc đường bên chợ hoa Quảng An, đường Lạc Long Quân, phố Phan Đình Phùng (Hà Nội) sắc hồng của hoa đào đón Tết Nguyên đán đang bao trùm. Giá hoa Tết năm nay không đắt như nhiều người lầm tưởng.
Vừa qua, 54 cây đào của 29 nghệ nhân các làng Nhật Tân (TP Hà Nội) tranh tài trong Hội thi hoa đào truyền thống.
Hàng chục cây đào với thế độc lạ của các nghệ nhân ở những thủ phủ đào Tết Nhật Tân, Phú Thượng (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) khoe sắc tại hội thi hoa đào lần đầu tiên tổ chức tại Thủ đô.
54 cây đào của 29 nghệ nhân các làng Nhật Tân, Phú Thượng (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) tranh tài trong Hội thi hoa đào truyền thống lần đầu tiên được tổ chức ở quy mô cấp thành phố.
58 cây đào tuyệt đẹp của 29 nghệ nhân các làng Nhật Tân, Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) tranh tài trong hội thi hoa đào truyền thống lần đầu tiên được tổ chức ở Thủ đô.
Chỉ còn chưa đầy 1 tháng là tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn, làng đào Nhật Tân những ngày này rộn ràng sắc thắm hoa đào chuẩn bị đón Tết...
Đào Thất thốn là niềm tự hào của các nghệ nhân trồng đào làng Nhật Tân (Q.Tây Hồ, Hà Nội). Đây là một loại đào cảnh cổ, hiếm và được tôn là loại đào vương giả nhất. Đào Thất thốn có sức sống rất mãnh liệt, nhưng vẫn đỏi hòi sự kỳ công chăm sóc, nhất là những gốc đào có giá trị lớn.
Thời điểm này, những cành đào đã trổ hoa được người dân Nhật Tân (quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) cắt bán cho tiểu thương mang xuống phố phục vụ nhu cầu chơi Tết sớm.
Người trồng đào tại Nhật Tân bao năm vẫn luôn bền bỉ, chăm chút từng cây đào để phục vụ người dân cả nước mỗi độ tết đến xuân về.
Với hơn 30 năm kinh nghiệm trồng đào thất thốn (còn gọi là 'đào tiến vua') ở làng Nhật Tân (Q.Tây Hồ, Hà Nội), không biết bao lần thất bại, cuối cùng nghệ nhân Lê Hàm đã tìm ra cách chế ngự và 'bắt' đào thất thốn nở hoa đúng dịp Tết.
Trong những ngày này, khắp các làng nghề ngoại thành Hà Nội không khí luôn tất bật, nhộn nhịn và 'gấp gáp'. Theo người dân làng nghề, thời điểm Tết Dương lịch là thời điểm 'nước rút' để hoàn thành các đơn hàng cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Khoảng đầu tháng 11 âm lịch hàng năm là thời điểm các vườn đào tại Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) bắt đầu vào vụ tuốt lá, chuẩn bị cho công đoạn nuôi mắt, cho đào ra nụ để sẵn sàng cho dịp Tết Nguyên đán.
Tùy theo dáng, thế, những cây đào này sẽ có giá từ vài triệu đến vài chục triệu, thậm chí là hàng trăm triệu đồng.
Những ngày cuối năm, làng đào Nhật Tân nhộn nhịp hơn hẳn bởi người dân đang hối hả 'thay áo mới' nhằm giúp đào bung nở đẹp vào đúng dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Là một loài cây khó tính hơn loài khác, đào thất thốn (hay đào tiến Vua) cần một quy trình chăm sóc đặc biệt trong phòng điều hòa mới giúp cây nở hoa đúng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Là loại cây 'khó tính' nên các nhà vườn ở Nhật Tân phải có chế độ chăm sóc đặc biệt cho đào Thất Thốn để giúp cây nở hoa đúng dịp Tết Nguyên đán.
Đào thất thốn là loại cây 'khó tính' việc chăm sóc rất khó khăn mới có thể giúp cây nở hoa đúng dịp Tết Nguyên đán. Vì vậy, nhận thấy thời tiết cuối năm không thuận lợi, nhiều nhà vườn phải cho cây 'ngủ' phòng điều hòa.
Cuối tháng 10, đầu tháng 11 âm lịch hàng năm, người làng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) lại tất bật bước vào mùa tuốt lá, nuôi mắt, cho đào ra nụ để kịp thời phục vụ dịp Tết Nguyên đán
Như thông lệ, những ngày cuối tháng 10 âm lịch, người dân làng đào Nhật Tân (Hà Nội) lại tất bật tuốt lá, nuôi mắt, nuôi nụ, chuẩn bị đào cho Tết Nguyên đán.
Cứ vào độ cuối tháng 10, đầu tháng 11 Âm lịch hàng năm, các tiểu thương làng đào Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội lại rất bật 'tuốt lá, nuôi mắt' để đào kịp ra nụ và nở đúng vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2014.
Để hoa đào nở đúng vào dịp Tết Nguyên đán, cứ đến cuối tháng 10, đầu tháng 11 âm lịch, người làng đào Nhật Tân lại tất bật tuốt lá, nuôi mắt, cho đào ra nụ.
Cuối tháng 10, đầu tháng 11 âm lịch, người trồng đào tại làng đào Nhật Tân lại dùng kỹ thuật tuốt lá, nuôi mắt, cho đào ra nụ để sẵn sàng phục vụ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Những ngày này, đào Nhật Tân được người dân đánh gốc cho lên chậu để chuẩn bị tuốt lá chờ vụ Tết.