Các sản phẩm đan truyền thống làng Phú Vinh tuy hình dáng tuy đơn giản, mộc mạc nhưng đòi hỏi kỹ thuật đan tinh xảo, tỉ mỉ, trau chuốt và không có yếu tố của máy móc.
Về xã Bình Tân Phú (Bình Sơn), chúng tôi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những cánh rừng già tự nhiên, những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi... Rừng ở đây giữ đất, giữ nước, bảo vệ làng trước phong ba bão táp. Bởi vậy, từ bao đời nay, người dân luôn có ý thức giữ rừng như gìn giữ báu vật cho đời sau. Niềm tự hào của làng Từ tấm bia chỉ dẫn, men theo con đường đất chừng vài trăm mét, chúng tôi đến khu Di tích căn cứ huyện Đông Sơn, ở xã Bình Tân Phú. Trước mắt chúng tôi là cánh rừng già tự nhiên như trong cổ tích. Nắng xuyên qua tán lá, soi bóng những thân cây cao vút xuống mặt nước ở dòng suối phía trước di tích. Khung cảnh nơi đây hữu tình, thơ mộng, không khí trong lành.
Người làng An Tráng xem rừng là nơi linh thiêng, là nguồn sống của làng. Rừng có xanh thì nguồn mạch mới tươi tốt, làng mới thịnh, bởi vậy, từ xa xưa đến giờ, người làng đều tự giác cùng nhau gìn giữ
Căn phòng rộng khoảng 20m2 là nơi trưng bày hàng trăm sản phẩm mây tre đan độc đáo của nghệ nhân Nguyễn Văn Trung (huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội). Đây là một trong số hàng nghìn các sản phẩm được ông Trung sáng tạo trong hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề mây tre đan truyền thống.
Từ năm 2004, 7/7 làng của xã Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ) đã được UBND tỉnh Hà Tây (cũ) công nhận là làng nghề truyền thống. Một thời, sản xuất mây tre đan được xem là nghề chính của người Phú Nghĩa nhưng đến nay nghề này đang dần mai một… khi nhiều lao động trẻ không còn tha thiết với nghề.
1 Những ngày này, dường như mỗi người Hà Nội đều lắng lại. Trên các con đường, ngõ phố, đâu đâu cũng có những hình ảnh, những câu chuyện nhắc nhớ về quá khứ, về dấu son đặc biệt - mốc tuổi 1010 năm.
Nhìn những tác phẩm chân dung, tranh phong cảnh làng quê, hoành phi câu đối được làm từ sợi mây, thanh tre do nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Tĩnh ở làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đan hết sức độc đáo và mới lạ khiến người xem không khỏi trầm trồ và tán phục bởi đôi bàn tay kéo léo và tài hoa của nghệ nhân.
Với lợi thế có 1.350 làng nghề truyền thống và làng có nghề, Hà Nội rất tiềm năng để phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần nâng cao đời sống của người dân cũng như hoàn thành các mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Làng nghề mây tre đan nổi tiếng của miền Bắc chỉ cách trung tâm Hà Nội hơn 20km nhưng là nơi có các sản phẩm chất lượng, giá thành phải chăng cho các chị em lựa chọn.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều lĩnh vực, ngành, nghề trên địa bàn Thủ đô vẫn không ngừng nỗ lực vươn lên. Do phải vừa phòng, chống dịch bệnh vừa duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, nên mọi người xác định tinh thần chủ động thích ứng, 'sống chung' với dịch. Từ đó, đã xuất hiện nhiều cách làm mới, mô hình hay, để mầm sống vẫn sinh sôi trong dịch bệnh… Nông dân xã Yên Thường (huyện Gia Lâm) đứng so le chăm sóc rau, bảo đảm quy định về giãn cách.
Phú Hoa Trang vốn là một làng đan lát nổi tiếng từ thời Hậu Lê. Tên làng với ý nghĩa 'trời phú cho bàn tay lụa' đã giúp sản phẩm thủ công của làng thành hàng mỹ nghệ tinh xảo.
Làng Phú Vinh (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) được coi là 'xứ mây' nổi tiếng về nghề đan mây tre với lịch sử phát triển nghề lâu đời. Gần 400 năm hình thành và phát triển, Phú Vinh là quê hương của nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa đã tạo ra rất nhiều những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh hoa độc đáo của văn hóa Việt.