Nằm cách trung tâm Thủ đô khoảng 15km, chỉ mất 30 phút chạy xe, nơi được mệnh danh là 'thủ phủ cõi âm' vừa được Sở Du lịch Hà Nội tiến hành xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Làng nghề vàng mã Phúc Am và sơn mài Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái (Thường Tín, Hà Nội) đang được Sở Du lịch Hà Nội cùng các đơn vị lữ hành xúc tiến xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Huyện Thường Tín đang đẩy mạnh hoạt động để thúc đẩy du lịch làng nghề thủ công Duyên Thái.
Tối 8-10, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp UBND huyện Thường Tín và xã Duyên Thái tổ chức Chương trình giới thiệu tour du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái'.
Để du lịch ngoại thành thực sự là trọng điểm trong kế hoạch phát triển du lịch Hà Nội, các địa phương cần xây dựng sản phẩm du lịch mới, tạo sự liên kết chặt chẽ, biến tiềm năng thành 'đòn bẩy' thu hút du khách trong và ngoài nước.
Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội không chỉ đơn thuần là một hành trình du lịch, mà còn là một hành trình về nguồn cội, nơi kết nối những giá trị văn hóa và lịch sử của vùng đất Hà Nội. Mỗi điểm dừng chân không chỉ mang vẻ đẹp riêng mà còn chứa đựng những câu chuyện lịch sử, phong tục tập quán và tâm tư của người dân địa phương.
Khác hẳn mọi năm, dù các phố chuyên bán đồ âm phủ bày biện phong phú các chủng loại hàng, song người mua năm nay lại khá đìu hiu dù đã cận kề ngày Rằm.
Mặc dù sát ngày Rằm tháng 7 âm lịch, nhưng làng sản xuất hàng 'cõi âm' lớn nhất Hà Nội rất đìu hiu, không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập như những năm trước.
Chỉ còn chưa đến 1 tuần nữa là sẽ chính rằm tháng 7, nhưng tại những 'thủ phủ vàng mã' miền Bắc, gồm xã Song Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) và làng Phúc Am (huyện Thường Tín, Hà Nội) không khí vẫn rất đìu hiu. Không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy, ô tô thương lái ra vào chở đồ cúng lễ đi các địa phương, các hộ dân tại địa phương cũng sản xuất cầm chừng...
So với tiềm năng vốn có, ngành du lịch Hà Nội vẫn còn rất nhiều dư địa hút khách, đòi hỏi phải có sản phẩm tour, tuyến mới mang đặc trưng của Thủ đô.
Quý I/năm 2024, lượng khách du lịch chọn Hà Nội là điểm đến lý tưởng để vui chơi, khám phá, tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên so với tiềm năng vốn có, ngành du lịch Hà Nội vẫn còn rất nhiều dư địa hút khách, đòi hỏi phải có sản phẩm tour, tuyến mới mang đặc trưng của Thủ đô.
Những ngày này, tại làng vàng mã Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang tất bật sản xuất nhiều mặt hàng vàng mã để cung ứng ra thị trường dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Còn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, làng vàng mã Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang tất bật sản xuất để kịp phục vụ thị trường.
Vào những ngày cận kề ngày ông Công ông Táo chầu trời, khắp nơi trong làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đều đang tất bật hoàn thành đơn hàng phục vụ thị trường cuối năm.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thời điểm này, làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.
Để đánh thức tiềm năng du lịch khu vực ngoại thành, Sở Du lịch Hà Nội liên tiếp tổ chức các đoàn khảo sát xây dựng các tuyến du lịch mới 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long', tập trung khai thác thế mạnh di sản văn hóa, làng nghề.
Hà Nội là thành phố có bề dày văn hóa, lịch sử, hệ thống di sản, làng nghề đặc sắc phân bố khá đều ở cả khu vực nội thành, ngoại thành. Trong đó, khu vực ngoại thành sở hữu nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển du lịch, nhất là các loại hình du lịch làng nghề, du lịch tâm linh...
Trong hai ngày 26 và 27-12, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức khảo sát xây dựng hai tuyến du lịch mới 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long', tập trung khai thác thế mạnh di sản văn hóa, làng nghề ở các địa phương khu vực ngoại thành.
Ngày 26 và 27/12, Sở Du lịch Hà Nội khảo sát xây dựng 2 tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' nhằm nâng cao chất lượng du lịch, điểm du lịch gắn với di sản - di tích, làng nghề.
Các doanh nghiệp du lịch cho rằng, khi xây dựng các tuyến du lịch liên kết nhiều địa phương tại khu vực ngoại thành Hà Nội, điểm cốt yếu là phải tạo ra thu nhập, lợi ích cho người dân địa phương.
Sát ngày rằm tháng 7 âm lịch nhưng tại 'thủ phủ vàng mã' lớn nhất Hà Nội rất vắng người mua.
Từ lâu làng Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) đã trở thành 'thủ phủ' sản xuất vàng mã lớn nhất Hà Nội.
Thôn Phúc Am (Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội) là một trong những làng nghề truyền thống làm hình nộm hàng mã lớn nhất Hà Nội…
Những ngày này, người dân ở thôn Phúc Am (xã Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả sản xuất vàng mã để chuẩn bị phục vụ cho nhu cầu người dân trước dịp lễ Rằm tháng 7.
Các hộ kinh doanh tại làng Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Tp.Hà Nội) đang tất bật sản xuất đồ phục vụ cúng, tế dịp rằm tháng 7.
Trước ngày Rằm tháng 7, khắp nơi trong làng Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) lại hối hả sản xuất đồ phục vụ cúng tế 'khổng lồ' như voi, ngựa, người sơn trang, hình nhân để chuẩn bị phục vụ nhu cầu người tiêu dùng trước lễ Vu Lan.
Dịp rằm tháng 7 âm lịch năm nay, nhiều khách hàng mạnh tay chi tiền triệu để mua hàng mã mô phỏng ôtô hạng sang, túi hàng hiệu để đốt cho người đã khuất.
Đã thành truyền thống, cứ đến các ngày lễ Tết, nhà nhà lại chuẩn bị vàng mã để đốt cho người đã khuất với quan niệm 'trần sao âm vậy'.
Những ngày trước Tết Nguyên đán, làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.
Vào những ngày cuối năm, đặc biệt cận kề ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), khắp nơi trong làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành đơn hàng...
Vào những ngày cuối năm, khắp nơi trong làng Phúc Am (huyện Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả sản xuất vàng mã để chuẩn bị phục vụ nhu cầu người dân tiễn ông Công ông Táo và Tết Nguyên Đán sắp tới.
Nhiều chốt chặn ngăn người dân di chuyển từ vùng đỏ sang vùng cam, vùng xanh và ngược lại được dựng lên tại các cầu và khu vực tiếp giáp ở Hà Nội.
'Những thềm cống trong thành phố đều được người ta chú ý đến mà rắc vôi cho. Các hàng quà rong được nghỉ như các viên chức gặp tuần lễ Anh. Những người tỉnh khác đến đều được tiếp đón như quý khách, để xem thử đã được cấp chứng nhận rằng 'có tiêm thuốc trừ dịch rồi' hay chưa.
Rằm tháng 7 âm lịch đang cận kề, nhưng do dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp nên các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng mã trên địa bàn Hà Nội đều hoạt động cầm chừng. Nhưng không vì thiếu đồ mã mà giá trị tâm linh của ngày Rằm tháng 7 giảm đi.
Chỉ còn chưa đầy 1 tuần nữa là đến Rằm tháng Bảy nhưng những ngày này, không khí tại làng nghề vàng mã ở Thường Tín, Hà Nội lại im ắng đến lạ thường...
Gần đến lễ Vu Lan (rằm tháng 7), vốn là cao điểm kinh doanh hàng năm, nhưng không khí ở làng nghề vàng mã Phúc Am lại trầm buồn, báo hiệu một mùa thất thu nặng nề.
Đến làng Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) những ngày cận Rằm tháng 7 Âm lịch năm nay khi đại dịch COVID -19 vẫn đang hoành hành mới cảm nhận rõ cảnh vắng lặng, đìu hiu. Ngay từ cổng làng, ngựa cúng tế chất đầy ven đường, đồ hàng mã chất đầy kho nhà dân không người hỏi mua
Những ngày cận kề Tết ông Công ông Táo (23 tháng 12 Âm lịch), Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội), làng nghề sản xuất vàng mã truyền thống lại hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành những đơn hàng cuối cùng.
Làng Phúc Am thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng là làng nghề chuyên sản xuất vàng mã phục vụ các ngày cúng lễ lớn tại miền Bắc.
Những ngày này, người dân làng nghề Phúc Am đang hối hả sản xuất cho kịp những đơn hàng vàng mã phục vụ lễ cúng ngày Rằm tháng 7. Đây là một trong những vụ sản xuất vàng mã lớn nhất năm tại đây.
Báo Kinh tế & Đô thị đã có nhiều bài viết phản ảnh việc hộ ông Nguyễn Văn Xuân (thôn Phúc Am, xã Duyên Thái) lấn chiếm bờ sông (đoạn cầu chợ Giường), xây dựng nhà xưởng làm nơi sản xuất kinh doanh, gây bức xúc trong dư luận địa phương.
Bất chấp sự bủa vây, theo dõi của thực dân Pháp, hai người cộng sản trẻ tuổi treo lá cờ búa liềm lên đỉnh Non Nước (Ninh Bình) đúng ngày 7/11 cách đây 90 năm.
Mọi năm, những ngày này người dân làng nghề Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) phải hối hả sản xuất cho kịp những đơn hàng vàng mã phục vụ lễ cúng ngày Rằm tháng Bảy. Tuy nhiên, tại thời điểm này năm nay, lượng khách đổ về Phúc Am mua hàng lác đác, sức mua giảm so với các năm trước.
Làng nghề Phúc Am (Hà Nội) hay xã Song Hồ (Bắc Ninh) từ nửa tháng nay rục rịch vào mùa vụ sản xuất lớn.