Đẩy mạnh liên kết, thúc đẩy phát triển du lịch miền Trung

So với các khu vực khác của cả nước, các tỉnh miền Trung từ rất sớm, đã quan tâm đến công tác liên kết du lịch bởi các địa phương tại đây có nhiều nét rất đặc biệt, tương đồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để thu hút du khách hơn nữa, các tỉnh, thành miền Trung phải 'bắt tay' chặt chẽ, cần làm mới, bổ sung sản phẩm du lịch, dịch vụ để tăng tính độc đáo, phù hợp trong bối cảnh mới.

Những chuyến du lịch tình nguyện của người trẻ

Du lịch vốn là một hoạt động trải nghiệm, khám phá, giúp du khách thư giãn, nghỉ ngơi. Vậy nhưng, hiện tại, du lịch còn gắn với những chuyến đi tình nguyện như lên bản dạy chữ, hướng dẫn người dân làm homestay, … được những thanh thiếu niên trong độ tuổi mười tám đôi mươi tích cực tham gia.

Đi tìm dấu tích văn hóa địa phương

Trải qua hơn 40 năm sưu tầm và nghiên cứu về văn hóa, ông Nguyễn Thế, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian tỉnh, có nhiều đóng góp đối với văn hóa huyện Phong Điền nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.

Khám phá du lịch Tiền Giang - Bài cuối: Phát triển du lịch nông thôn, sinh thái miệt vườn

Tiền Giang có nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là du lịch nông nghiệp, nông thôn.

Đến Huế, ghé thăm làng cổ hơn 500 tuổi bên dòng Ô Lâu

Làng cổ Phước Tích thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm lặng lẽ bên bờ sông Ô Lâu, cách trung tâm thành phố Huế gần 40km về phía Bắc. Ngôi làng có lịch sử hơn 500 năm được công nhận là di tích quốc gia năm 2009.

Ẩm thực Việt: Cơm muối - Món 'sơn trân hải vị' ở xứ Huế, có tiền cũng khó mà ăn

Cơm trắng với muối những tưởng là món ta ăn khi chẳng còn gì để ăn, nhưng trong mắt người Huế lại có vị thế chẳng thua gì 'bát trân, tứ bửu' sang quý.

Phước Tích làng gốm đỏ lửa trên 5 thế kỷ

Phước Tích ngôi làng cổ thuộc thôn Phước Phú, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40 km về phía Bắc, theo Quốc lộ 1A, đến cầu Mỹ Chánh rẽ về phía biển, ta sẽ bắt gặp làng Phước Tích.

Giữ bản sắc của kiến trúc truyền thống

Đô thị hóa phát triển, các kiến trúc truyền thống như đình chùa, nhà cổ… cũng đang bị cuốn theo quá trình này, thậm chí còn bị các công trình hiện đại, chung cư cao tầng lấn át. Cho dù đã có rất nhiều phương án trong việc bảo tồn, gìn giữ các giá trị kiến trúc truyền thống nhưng đến nay, vẫn đề này vẫn rất nan giải.

Gió qua miền gốm Phước Tích

Những đôi bàn tay đã vơi màu bùn đất. Lò nung cũng mất dần đi. Danh tiếng một thuở của tiền nhân với nghiệp gây dựng gần 500 năm cứ thế nhạt dần. Người làng gốm chênh chao nhớ mỗi khi gió thổi ngang qua miền Cố Đô.

Đô thị hóa làm làng cổ biến dạng

Làng cổ tại Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung đang bị biến dạng trước những tác động của kinh tế, xã hội. Hàng trăm ngôi làng giờ đây không còn lưu giữ nguyên vẹn được những dấu ấn văn hóa lịch sử mà đã trở thành những khu dân cư nửa nông thôn, nửa thành thị.

Phục hồi làng gốm cổ bên dòng Ô Lâu

Làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia từ năm 2009.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tìm hướng bảo tồn gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch

Muốn di sản văn hóa làng Phước Tích có được vị trí vững chắc trong đời sống xã hội đương đại cần có cơ chế chính sách và kế hoạch hành động để huy động sức mạnh cộng đồng cư dân với tư cách là chủ thể sáng tạo, chủ sở hữu, người thực hành, thụ hưởng…

Hồi sinh nhà vườn, nhà rường cổ để giữ 'đặc sản' Huế

Cách trung tâm TP Huế 50km theo hướng Bắc, làng cổ Phước Tích tọa lạc tại xã Phong Hòa, huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên - Huế). Nằm bên dòng Ô Lâu thơ mộng, hiền hòa nối giữa 2 địa phương Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị, Phước Tích là làng cổ thứ 2 ở Việt Nam được công nhận là Di tích cấp quốc gia sau làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội).

Gặp người tái bản 'Om ngự' nấu cơm tiến Vua

'Om ngự' có hình tròn, miệng rộng, vành miệng hơi úp vào để khi đun cơm nước không trào ra ngoài và có nắp đậy, trên nắp có núm để cầm.

Đời sống Người trẻ tìm về những giá trị truyền thống

TTH - Lớn lên ở mảnh đất Cố đô, tôi càng thêm yêu những giá trị văn hóa truyền thống Huế qua mỗi chuyến đi.

Nghệ nhân Giang Thị Nhạn: 'Nặn cuộc đời' trên gốm Hương Canh

Cả đời gắn mình với nghề làm gốm truyền thống, nghệ nhân Giang Thị Nhạn lúc nào cũng đau đáu với việc truyền nghề, để lò gốm Hương Canh luôn đỏ lửa, nghề truyền thống trường tồn với thời gian.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Đa dạng hóa các sản phẩm nhằm thu hút khách đến với làng Phước Tích

Đó là đánh giá của ông Trần Thanh Lâm, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Trưởng đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương khi đến kiểm tra, khảo sát về tình hình thực hiện công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản và phát triển du lịch dịch vụ tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền trong ngày 16/9.

Độc đáo lễ tế Kỳ Phước tại làng cổ bên dòng sông Ô Lâu

Với những giá trị truyền thống được bảo tồn nguyên vẹn sau hơn 5 thế kỷ, 'Hương xưa làng cổ' tiếp tục khẳng định là vị thế thương hiệu được bảo hộ quốc gia, là điểm du lịch hấp dẫn, kỳ thú cho du khách trong và ngoài nước.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lễ hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2022 thu hút du khách

TTH - Tối ngày 23/7, tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, UBND huyện Phong Điền tổ chức khai mạc lễ hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2022.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Độc đáo lễ tế Kỳ Phước tại làng cổ bên dòng sông Ô Lâu

Trong khuôn khổ các hoạt động Lễ hội 'Hương xưa Làng Cổ' năm 2022, sáng 23/7 tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, diễn ra lễ tế Kỳ Phước.

Kinh tế Phong Điền sẵn sàng ứng phó với bão lũ

TTH - Với quyết tâm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra, huyện Phong Điền đã chủ động triển khai nhiều giải pháp và các phương án nhằm chủ động ứng phó trong mùa mưa bão sắp tới.

Khám phá ba ngôi làng cổ nổi tiếng nhất Việt Nam

Ba ngôi làng cổ nổi tiếng này lần lượt nằm ở ba miền Bắc - Trung - Nam, là ba ngôi làng cổ đầu tiên được công nhận là di tích quốc gia của Việt Nam. Đó là những làng nào?

Khám phá nét đẹp bình yên của làng cổ Phước Tích

Nằm bên dòng sông Ô Lâu hiền hòa, làng cổ Phước Tích là một di sản sống quý báu trong bối cảnh nông thôn đang bị đô thị hóa diễn ra khắp nơi.

Tới làng Phước Tích, nghe nghệ nhân tâm sự về nghề gốm trăm năm tuổi

Bên cạnh những ngôi nhà rường độc đáo, những nhà thờ cổ kính, làng cổ Phước Tích (Thừa Thiên-Huế) còn có nghề làm gốm truyền thống vô cùng đặc sắc.

Ngôi làng 500 tuổi bên dòng Ô Lâu

Nằm cách trung tâm thành phố Huế 35 km về hướng Bắc, làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) bên bờ sông Ô Lâu đã có tuổi đời trên 500 năm.

Khám phá Phước Tích: Ngôi làng có tuổi đời hơn 500 năm của cố đô Huế

Mang những dấu ấn đậm nét của làng quê miền Trung, làng cổ Phước Tích đang dần trở thành điểm đến tham quan thú vị của rất nhiều du khách khi tới du lịch tại Huế.

Kiến trúc Việt khi phố tiến về làng

Bản sắc của kiến trúc Việt là gì? Câu hỏi ấy được giới kiến trúc đặt ra từ lâu nhưng tới nay câu trả lời vẫn lơ lửng đâu đó. Đặc biệt, khi mà quá trình đô thị hóa diễn ra rất gấp gáp, thì vấn đề 'bản sắc kiến trúc Việt' lại nổi lên. Nhiều ý kiến lo ngại khi 'phố sầm sập tiến về làng' thì liệu rồi đây gương mặt kiến trúc của đất nước sẽ ra sao.

Giá trị làng xã cổ

Trong nhịp sống náo nhiệt của quá trình đô thị hóa, đôi khi người ta vô tình quên đi giá trị vĩnh cửu của những làng quê Việt, nơi ấp ủ, lưu giữ những nếp sống ngàn đời của cha ông ta. Làng quê nói chung và các làng cổ nói riêng luôn luôn có vị trí, vai trò, có sức mạnh bảo tồn những giá trị truyền thống trước sức mạnh của ngoại xâm...

Những làng cổ đẹp ở Việt Nam

Nhiều ngôi làng lâu đời vẫn giữ được nét cổ kính, thu hút du khách ghé thăm.

Dấu xưa Phước Tích

Sau làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, H. Phong Điền, tỉnh TT- Huế) là ngôi làng cổ thứ 2 được Nhà nước công nhận và cấp bằng Di tích quốc gia. Tại đây, không gian làng quê đậm chất Bắc Trung Bộ còn được lưu giữ một cách nguyên vẹn.

Lễ kỷ niệm 15 năm Làng cổ Đường Lâm được công nhận là di tích quốc gia

Ngày 28-11, tại đình Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây diễn ra lễ kỷ niệm 15 năm Làng cổ Đường Lâm được công nhận là di tích quốc gia (2005-2020) và khai mạc các hoạt động tôn vinh, quảng bá di sản.

Khám phá hương xưa làng cổ Phước Tích ở vùng đất cố đô Huế

Làng cổ Phước Tích với lịch sử hơn 500 năm tuổi, được bao bọc bởi dòng sông ô Lâu hiền hòa, đang là điểm du lịch thú vị hấp dẫn cho du khách khi đến xứ Huế mộng mơ.

Đau đáu bảo tồn di sản làng cổ

Để lưu giữ những nét đẹp của làng cổ truyền thống, Viện Bảo tồn di tích vừa ra mắt ấn phẩm 'Kiến trúc làng cổ Việt Nam qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích – tập 1', giới thiệu kho tàng di sản làng cổ, trong đó có Thủ đô Hà Nội.

Thách thức trong bảo tồn kiến trúc làng Việt

Với sự phát triển của không gian đô thị, các kiến trúc làng Việt truyền thống đang có nguy cơ bị phá bỏ thay vào đó là những công trình hiện đại, đồ sộ. Thậm chí trong tương lai không xa những kiến trúc này rất có thể chỉ tồn tại trong những tài liệu lưu trữ.