Miếu thờ bà Vương phi họ Lê không chỉ ghi dấu một thời chiêu dân lập ấp, mở mang bờ cõi dưới thời Lê Sơ, góp phần hình thành nên vùng đất Vĩnh Linh ngày nay mà còn là địa chỉ đỏ trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc trên quê hương Quảng Trị.
Được vị Hoàng đế mang danh 'Quỷ Vương' sủng ái, suy cho cùng, cuộc đời của vị Phi tần này cũng chẳng sống trong nhung lụa được ít lâu.
Được vị Hoàng đế mang danh 'Quỷ Vương' sủng ái, suy cho cùng, cuộc đời của vị Phi tần này cũng chẳng sống trong nhung lụa được ít lâu.
Được vị Hoàng đế mang danh 'Quỷ Vương' sủng ái, suy cho cùng, cuộc đời của vị Phi tần này cũng chẳng sống trong nhung lụa được ít lâu.
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh, tức Mẫn Lệ phi. Theo đó, từ thân phận nô tỳ, bà này đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Trong sử sách Việt, Mẫn Lệ phi tên thật là Lê Thị Thanh (chưa rõ năm sinh, năm mất, nhiều tài liệu không ghi tên, chỉ ghi bà phi họ Lê) đã bất ngờ trở thành cung phi.
Đang mang thân phận của nô tỳ hầu hạ vua, bà bỗng nhiên trở thành phi tần, sau lại có nhiều công lao giúp nhân dân khai khẩn đất hoang, lập xóm làng.