Dinh Thầy Thím ở La Gi

Tôi đến dinh Thầy Thím (thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) vào một ngày cuối tháng tư. Dù không phải mùa lễ hội nhưng nơi này vẫn rất đông du khách. Với nhiều người, đây là một trong những điểm dừng chân không thể thiếu khi đến với Bình Thuận.

Thầy Thím - vị pháp sư người Chăm

Mới đây, có dịp trao đổi với nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Lợi (TP. Hồ Chí Minh) chúng tôi được biết sự tích Thầy Thím có liên quan đến nghề đóng ghe bầu - một loại thuyền buôn, thuyền vận tải nổi tiếng của người Việt trước đây. Do đó, người viết bài này đã tìm đọc lại một số tài liệu và nhận thấy nhiều thông tin lý thú về nhân vật này.

Miền của gió

Vì Kỳ Lân Hồ - Cù Mi Thượng liên quan đến một quyển sách đang viết về phía Nam tỉnh nên tôi quyết tâm đi xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân đến lần thứ bảy trong năm.

Trải nghiệm dinh Thầy Thím

Dinh Thầy Thím được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1997, tọa lạc tại xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận. Nơi đây không chỉ là địa chỉ tín ngưỡng thờ cúng linh thiêng của du khách thập phương mà còn là nơi khám phá du lịch, lịch sử mỗi khi du khách đến vùng đất này. Mỗi ngày thu hút số lượng lớn khách thập phương đến tham quan, chiêm bái, khám phá văn hóa tâm linh, tuy nhiên lợi dụng sự tín ngưỡng đó, tại dinh Thầy Thím xuất hiện hàng chục người xin ăn, tạo hình ảnh không đẹp, gây bức xúc, khó chịu với du khách.

Lễ hội Dinh Thầy Thím - Nét văn hóa đặc sắc của Bình Thuận

Từ ngày 28 đến 30.10-2023, tại xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận, diễn ra Lễ hội Dinh Thầy Thím - một trong những lễ hội văn hóa tiêu biểu của địa phương. Đây là dịp để người dân và du khách tham quan Di tích lịch sử - văn hóa Dinh Thầy Thím, tưởng nhớ công lao của hai nhân vật truyền thuyết là Thầy và Thím.

Bình Thuận: Đặc sắc Lễ hội Văn hóa-Du lịch Dinh Thầy Thím

Lễ hội Dinh Thầy Thím vẫn được gìn giữ, bảo tồn, duy trì đầy đủ cả về thời gian, không gian, trình tự, cách thức thực hành các nghi lễ tạo nên không gian linh thiêng, cùng với các trò chơi dân gian...

Lễ hội Văn hóa - du lịch dinh Thầy Thím: Đậm nét dân gian truyền thống

Lễ hội Văn hóa - du lịch dinh Thầy Thím năm 2023 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 28 - 30/10 (14 - 16/9 âm lịch), tại dinh Thầy Thím và ngảnh Tam Tân (thị xã La Gi, Bình Thuận) với nhiều hoạt động du lịch, văn hóa, thể thao đậm nét dân gian truyền thống.

Lễ Tiểu tường Ni trưởng Thích nữ Như Phương, viện chủ chùa Vô Ưu (Q.Tân Bình, TP.HCM)

Sáng 15-10 (1-9-Quý Mão), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ Tiểu tường Ni trưởng Thích nữ Như Phương, nguyên Trưởng ban Văn hóa Phật giáo Q.Tân Bình, viện chủ chùa Vô Ưu (P.8, Q.Tân Bình).

Bình Thuận - Truyền thống vẻ vang và khát vọng phát triển

Trong những ngày tháng 4 lịch sử, mỗi người dân Bình Thuận thường nhớ về thời khắc thiêng liêng đó là chiến thắng ngày 19/4/1975 giải phóng thị xã Phan Thiết - Bình Thuận đã đi vào lịch sử như một dấu mốc chói lọi, làm thay đổi cục diện và tạo đà cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Làng biển Tam Tân ngày trước

Tên làng Tam Tân xuất hiện từ trước năm Tự Đức thứ 7 (1854) - sau khi cải đổi huyện Tuy Định thành huyện Tuy Lý thì xã Tam Tân thuộc tổng Đức Thắng, huyện Tuy Lý, phủ Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận. Nay là thôn Tam Tân, thuộc xã Tân Tiến, thị xã La Gi.

Chặng đường Di sản văn hóa dinh Thầy Thím

Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã ký Quyết định số 62/QĐ-BVHTTDL ngày 12/1/2022, về việc 'Đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống - Lễ hội dinh Thầy Thím' xã Tân Tiến, thị xã La Gi.

Hành trình về địa chỉ đỏ

Ngày 16/4/2022, Cơ quan Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tổ chức hành trình về địa chỉ đỏ khu di tích Chi bộ Tam Tân (chi bộ đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Bình Thuận) tại xã Tân Tiến, Thị xã La Gi, thực hiện công trình, phần việc chào mừng kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận.

Về lại cánh rừng xưa dinh Thầy Thím

Mùa lễ hội văn hóa dinh Thầy Thím năm nay do còn ảnh hưởng bởi tình hình của đại dịch Covid-19 sẽ không diễn ra. Nhưng với nguồn tin, UBND tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa Thông tin và Du lịch ban hành quyết định lễ hội dinh Thầy Thím vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Tức sau 24 năm kể từ khi được Bộ Văn hóa - Thông tin quyết định công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật dinh Thầy Thím.

Đặc sắc Lễ hội Dinh Thầy ThímSẵn sàng chào đón du kháchDấu ấn văn hóa miền biển

Hàng năm cứ vào độ trung tuần tháng 9 âm lịch, du khách thập phương từ mọi miền đất nước lại hội tụ về Dinh Thầy Thím để tham gia lễ hội, tạ ơn công đức Thầy và Thím. Năm nay Lễ hội văn hóa - du lịch Dinh Thầy Thím được diễn ra từ ngày 30/10 - 1/11/2020 (nhằm ngày 14 - 16/9 âm lịch) tại Di tích lịch sử - văn hóa Dinh Thầy Thím với nhiều phần lễ truyền thống, phần hội mang đậm dấu ấn văn hóa miền biển.

Công tác tuyên giáo, góp phần quan trọng trong hoạt động lãnh đạo của Đảng

Sau Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930), nhiệm vụ công tác tư tưởng của Đảng được đặt lên hàng đầu nhằm tuyên truyền làm cho các tầng lớp nhân dân hiểu Đảng, tin Đảng và đi theo con đường cách mạng vô sản của Đảng để giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ. Từ yêu cầu đó, Đảng ta thành lập Ban Cổ động - Tuyên truyền để tuyên truyền, vận động, tập hợp các lực lượng trí thức, công nhân, nông dân yêu nước đứng lên theo Đảng đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc.

Độc đáo Lễ hội văn hóa du lịch Dinh Thầy Thím

Lễ hội văn hóa Dinh Thầy Thím mang ý nghĩa lịch sử văn hóa, ghi khắc công đức của các bậc tiền nhân khoảng hơn 130 năm qua, đó là nhân vật Thầy Thím.